II. Nguồn kinh phí & quỹ
3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức lập và phân tích Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm tăng cƣờng thông tin quản lý tài chính tạ
kết quả hoạt động kinh doanh nhằm tăng cƣờng thông tin quản lý tài chính tại Công ty cổ phần truyền thông Đại Dƣơng.
Để công tác phân tích của công ty OMC hoàn thiện thì kết quả phân tích phải cung cấp đƣợc đầy đủ các thông tin quản lý tài chính từ đó giúp các nhà quản trị đánh giá đƣợc đúng đắn, toàn diện tình hình tài chính của công ty. Muốn vậy, đòi hỏi nhà quản trị công ty phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của thông tin quản lý tài chính trong công tác phân tích Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó chú trọng và đầu tƣ đúng mức đến công tác phân tích. Đồng thời, công ty OMC phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
* Giải pháp thứ nhất: Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty nên xem xét và để kế toán TSCĐ (kiêm kế toán thuế) làm thủ quỹ để tạo tính khách quan, rõ ràng, minh bạch trong việc thu, chi, quản lý tiền mặt tránh việc thất thoát đồng thời giúp công ty giảm bớt chi phí và thời gian trong việc tuyển dụng thêm nhân viên.
Trong thời gian tới, công ty nên tuyển thêm kế toán tổng hợp giúp việc cho kế toán trƣởng trong việc thu thập, tổng hợp số liệu sổ sách kế toán giảm bớt gánh nặng công việc cho kế toán trƣởng.
Công ty nên thành lập một Ban phân tích, gồm 3 ngƣời:
- Một cán bộ chuyên trách về công tác phân tích là Kế toán trƣởng.
- Hai cán bộ bán chuyên trách trong đó, một là Trƣởng phòng kinh doanh và một là Trƣởng phòng Marketing.
Sau khi đã tổ chức đƣợc đội ngũ cán bộ chuyên trách đảm nhận phân tích, để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ phân tích, công ty cần tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ này tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn về phân tích tài chính tại các trƣờng Đại học chuyên ngành kinh tế nhƣ: Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Ngoại thƣơng...Thƣờng xuyên cử họ đi dự các hội thảo về chuyên ngành tài chính. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ phân tích phải thƣờng xuyên cập nhật thay đổi chính sách kế toán, chuẩn mực kế toán mới, kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính thông qua các thông tin trên báo, công báo, trang Web liên quan; cập nhật các thông tin về các doanh nghiệp cùng ngành...
121
Với đội ngũ cán bộ phân tích đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, công tác phân tích BCĐKT và BCKQKD của công ty sẽ đƣợc tổ chức và thực hiện hiệu quả, đảm bảo tính kịp thời của kết quả phân tích, phục vụ hữu hiệu cho việc cung cấp thông tin quản lý tài chính cho các nhà quản trị công ty.
* Giải pháp thứ hai: Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích
- Về phƣơng pháp so sánh: công ty nên so sánh số liệu của công ty OMC với công ty
cùng ngành.
- Áp dụng phƣơng pháp Dupont
Hiện tại công ty OMC mới chỉ áp dụng hai phƣơng pháp truyền thống trong phân tích là Phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tỷ số. Hai phƣơng pháp này mới chỉ phản ánh đƣợc các chỉ tiêu cơ bản và sự biến động của các chỉ tiêu này qua nhiều kỳ, mà chƣa thấy rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu đó cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khác đến chỉ tiêu cần phân tích. Do đó, nhà quản trị ít có lựa chọn khi đƣa ra quyết định. Ví dụ với chỉ tiêu tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
Công ty muốn tăng ROE thì công ty cần có biện pháp để tăng lợi nhuận sau thuế. Nhƣng với ƣu điểm của phƣơng pháp DUPONT sẽ giúp các nhà quản trị công ty thấy đƣợc tác động của từng yếu tố tới chỉ tiêu tài chính tổng hợp nhƣ thế nào? Từ đó nhà quản trị có nhiều lựa chọn để đƣa ra quyết định phù hợp với tình hình tài chính thực tế của công ty. Ví dụ với chỉ tiêu ROE:
ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
122
ROE = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân - Tổng nợ phải trả bình quân
ROE =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản bình quân
- Tổng nợ phải trả bình quân Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản bình quân
ROE =
Lợi nhuận sau thuế ×
Doanh thu thuần ×
1 Doanh thu thuần Tổng TS bình
quân 1 – Tỷ số nợ
Nhƣ vậy phƣơng pháp phân tích tài chính DUPONT chỉ ra rằng ROE phụ thuộc vào 3 tỷ số là: tỷ số sinh lời trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ số nợ. Do đó, nếu công ty muốn tăng ROE thì phải có biện pháp tăng lợi nhuận sau thuế hoặc tăng doanh thu thuần hoặc tăng tỷ số nợ. Hay nói cách khác, công ty có 3 lựa chọn để tăng ROE: hoặc là tăng lợi nhuận sau thuế hoặc tăng doanh thu thuần hoặc tăng tỷ số nợ. Vì lý do trên, em đề xuất đƣa phƣơng pháp phân tích tài chính DUPONT vào sử dụng.
Vận dụng phƣơng pháp DUPONT vào phân tích tỷ số ROE tại công ty OMC nhƣ sau: ROE năm 2010 = 4.197.030.919 * 42.340.721.932 * 1 42.340.721.932 40.934.643.671 0.52 ROE năm 2010 = 0,099 * 1,03 *2,38 = 0,21 = 21% ROE năm 2011 = 9.076.781.104 * 141.674.329.451 * 1 141.674.329.451 58.563.094.364 0,3 ROE năm 2011 = 0,064 * 2,42 * 1,42 = 0,22 = 22%
Nhƣ vậy năm 2010 trong 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đƣa vào kinh doanh mang lại 21 đồng lợi nhuận sau thuế bởi trong 100 đồng vốn có 52 đồng hình
123
thành từ vay nợ, việc sử dụng bình quân 100 đồng vốn kinh doanh tạo ra 103 đồng doanh thu và trong 100 đồng doanh thu có 9,9 đồng lợi nhuận.
Sang năm 2011 có sự thay đổi không đáng kể, trong 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đƣa vào kinh doanh mang lại 22 đồng lợi nhuận sau thuế là bởi trong 100 đồng vốn kinh doanh bình quân có 30 đồng hình thành từ vay nợ, việc sử dụng bình quân 100 đồng vốn kinh doanh tạo ra 242 đồng doanh thu nhƣng trong 100 đồng doanh thu có 6,4 đồng lợi nhuận sau thuế.
Giả định công ty muốn tăng ROE năm 2012 lên 30% (0,3), công ty có thể tác động lên các tỷ số nhƣ sau:
- Điều chỉnh tỷ số sinh lời trên doanh thu, giữ hiệu suất sử dụng tổng tài sản và tỷ số nợ không đổi. Nhƣ vậy, để ROE = 0,3 thì tỷ số sinh lời trên doanh thu đƣợc xác định:
Tỷ số sinh lời trên doanh thu = 0,3 = 0,087 2,42*1,42
Muốn tỷ số sinh lời trên doanh thu bằng 0,087 thì công ty phải tăng lợi nhuận sau thuế lên đến 141.674.329.451 * 0,087 = 12.298.249.816 đồng hoặc điều chỉnh % tăng lợi nhuận lớn hơn % tăng doanh thu thuần. Biện pháp là giảm chi phí nhƣ: chi phí thuê cáp truyền hình, chi phí khấu hao, chi phí nhân công…
- Điều chỉnh hiệu suất sử dụng tổng tài sản, giữ tỷ số sinh lời trên doanh thu và tỷ số nợ không đổi. Nhƣ vậy, để ROE = 0,3 thì hiệu suất sử dụng tổng tài sản đƣợc xác định:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 0,3 = 3,28 0,064*1,42
Muốn hiệu suất sử dụng tổng tài sản bằng 3,28 (328%) thì công ty phải tăng doanh thu thuần lên đến 58.563.094.364 * 3,28 = 191.956.407.916 đồng hoặc điều chỉnh % tăng doanh thu thuần lớn hơn % tăng tổng tài sản bình quân. Biện pháp là co ngắn chu kỳ kinh doanh bằng cách rút ngắn khâu chuẩn bị sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Điều chỉnh tỷ số nợ, giữ tỷ số sinh lời trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tổng tài sản không đổi. Nhƣ vậy, để ROE = 0,3 thì tỷ số nợ đƣợc xác định:
124 1
= 0,31
1 - Tỷ số nợ 0,064*1,42 => Tỷ số nợ = 0,69 = 69%
Công ty muốn tác động thông qua tỷ số nợ để tăng ROE thì phải thay đổi cơ cấu vốn, tăng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn lên 69%.
Nhƣ vậy, để tăng tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu năm 2012 lên 30% công ty có thể tác động làm tăng lợi nhuận sau thuế lên 12.298.249.816 đồng hoặc điều chỉnh % tăng lợi nhuận lớn hơn % tăng doanh thu thuần hoặc tăng doanh thu thuần lên 191.956.407.916 đồng hoặc điều chỉnh % tăng doanh thu thuần lớn hơn % tăng tổng tài sản bình quân hoặc tăng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn lên 69%.
* Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện nội dung phân tích
Bổ sung tỷ số chƣa đƣợc công ty phân tích
Căn cứ vào số liệu trên báo cáo tài chính của công ty các năm qua, có thể tính toán và phân tích thêm một số tỷ số tài chính cung cấp thêm thông tin quản lý tài chính cho công ty, bao gồm: