Đánh giá kết quả chuyển giao công nghệ trồng khoai tây bằng phương pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 72 - 79)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4.Đánh giá kết quả chuyển giao công nghệ trồng khoai tây bằng phương pháp

4.1. Thực trạng và phát triển cây khoai tây trên địa bàn huyện Tiên Lữ

4.1.4.Đánh giá kết quả chuyển giao công nghệ trồng khoai tây bằng phương pháp

pháp làm đất tối thiểu

4.1.4.1. Đánh giá kết quả chuyển giao công nghệ trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu.

Qua số liệu chúng tôi điều tra kết quả, của công tác chuyển giao công nghệ trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu được thể hiện cụ thể trong bảng hợp sau:

Bảng 4.15. Đánh giá kết quả chuyển giao công nghệ trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu

Chỉ tiêu Rất phù hợp (%) Phù hợp (%) Kỹ thuật trồng 95,71 4,29 Kỹ thuật chăm sóc 97,14 2,86 Thời vụ trồng 100 - Lượng giống 100 - Phân bón sử dụng 88,57 11,43

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

Qua bảng 4.15 Đánh giá kết quả chuyển giao ứng dụng trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu chúng tôi thấy nông hộ đánh giá rất cao công tác chuyển giao đặc biệt về lượng giống và thời vụ trồng khoai tây đạt 100%.

Hộp 4.3. Ý kiến cán bộ nông nghiệp xã về công tác chuyển giao kỹ thuật trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu

Đây là một phương pháp trồng mới, trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu cụ thể là không dùng đất mà dùng rạ, rơm sau thu hoạch để trồng khoai. Sự chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng mới trực tiếp ngay trên đồng ruộng, có chỉ dẫn kỹ thuật của cán bộ phịng Nơng nghiệp & PTNT; trạm BVTV huyện Tiên Lữ, đã giúp nhân dân của xã tham gia mơ hình mở rộng ứng dụng trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu hiểu được quy trình trồng, tự kiểm tra sinh trưởng của cây, chế độ dinh dưỡng của cây, diễn biến tình hình sâu bệnh trên cây.

Hộp 4.4. Ý kiến nông hộ về chuyển giao

kỹ thuật trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu

Đây là một phương pháp trồng mới lần đầu tiên chúng tôi được tham

gia, tuy thời gian đầu trong quá trình triển khai thực sự chúng tôi chưa tin tưởng cho lắm đối với phương pháp trồng mới mà sử dụng ít đất chủ yếu chỉ sử dụng rơm, rạ che phủ vừa giảm được chi phí nhân cơng mà năng suất khoai tây vẫn được đảm bảo, thậm trí cịn cao hơn phương pháp trồng khoai tây truyền thống xưa kia của địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình trồng cán bộ kỹ thuật của huyện luôn song hành giúp đỡ về mặt kỹ thuật, thảo gỡ những khúc mắc khó khăn gặp phải trong q trình trồng, chăm sóc. Tơi nhận thấy cây khoai tây phát triển tốt, sâu bệnh hạn chế, giảm cơng trồng, cơng chăm sóc khoai tây, thời gian sinh trưởng phát triển rút ngắn được từ 4 - 5 ngày, vì vậy đề nghị tỉnh, huyện nhân rộng mơ hình trong những năm tiếp theo.

Nguồn: Phỏng vấn sâu nông hộ (2016) 4.1.4.2. So sánh kết quả, hiệu quả trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu với phương pháp trồng khoai tây truyền thống

Qua số liệu tổng hợp chúng tơi điều tra, về chi phí vật tư, chi phí cơng lao động trên một đơn vị diện tích giữa trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu với trồng khoai tây bằng phương pháp truyền thống được thể hiện chụ thể qua bảng sau:

Bảng 4.16. So sánh chi phí vật tư, cơng lao động giữa

Phương pháp trồng đất tối thiểu và phương pháp trồng truyền thống

(ĐVT: 1 ha) Chỉ tiêu Đơn giá (đồng) PP. ĐTT PP. TT So sánh Số lượng (kg) Thành tiền (1.000 đồng) Số lượng (kg) Thành tiền (1.000 đồng) ĐTT/TT (%) Chi phí vật tư 36.498 36.498 100 Giống 22.000 997 21.934 997 21.934 100 Đạm 10.000 332 3.320 332 3.320 100 Lân 3.500 554 1.939 554 1.939 100 Kali 10.000 277 2.770 277 2.770 100 Phân chuồng 200 22.160 4.432 22.160 4.432 100 Vôi bột 800 554 443 554 443 100 Thuốc BVTV 20.000 83 1.660 83 1.660 100 Công lao động 224 33.600 374 56.100 53 Làm đất 150.000 14 2.100 83 12.450 16,87 Thu rơm, rạ 150.000 28 4.200 0 0 0 Trồng khoai tây 150.000 28 4.200 55 8.250 50,91 Bón lót 150.000 14 2.100 14 2.100 100 Bón thúc lần 1 150.000 7 1.050 55 8.250 12,73 Bón thúc lần 2 150.000 7 1.050 55 8.250 12,73 Tưới nước lần 1 150.000 28 4.200 28 4.200 100 Tưới nước lần 2 150.000 28 4.200 28 4.200 100 Tưới nước lần 3 150.000 42 6.300 28 4.200 150 Phun thuốc BVTV 150.000 28 4.200 28 4.200 100 Thu hoạch 150.000 14 2.100 83 12.450 16,87 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

Công lao động 224

374

PP. ĐTT PP. TT

Đồ thị 4.5. Chi phí lao động của phương pháp trồng khoai tây bằng đất tối thiểu so với phương pháp trồng khoai tây truyền thống

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

Qua bảng số liệu: 4.16 và đồ thị: 4.5; cho thấy chi phí vật tư để trồng 1 ha khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu so với 1 ha khoai tây trồng bằng phương pháp truyền thống là như nhau là 36.498.000 đồng. Tuy nhiên, số ngày công của phương pháp trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối là 224 cơng, trong khi đó trồng khoai tây bằng phương pháp truyền thống là 374 cơng. Tính theo giá trị ngày cơng địa phương thì phương pháp trồng khoai tây theo phương pháp truyền thống là 33.600.000 đồng cịn tính theo giá trị ngày công trồng khoai tây theo phương pháp truyền thống là 56.100.000 đồng, cao hơn phương pháp trồng khoai tây bằng đất tối thiểu 53%.

Bảng 4.17. So sánh kết quả trồng khoai tây theo phương pháp làm đất tối thiểu và trồng khoai tây theo phương pháp truyền thống

ĐVT: 1 ha

Chỉ tiêu ĐVT Trồng khai tây

bằng PP.ĐTT Trồng khoai tây bằng PP.TT So sánh % DTT/TT Năng suất Tạ 199,44 139,89 142,57 Giá bán 1.000 đồng 1,000 1,000 100 Tổng thu 1.000 đồng 199,440 139,885 142,57 Thu Nhập 1.000 đồng 162,941 103,387 157,60

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016) ĐVT: công

Năng suất 199,44

139,89 PP. ĐTT PP. TT

Đồ thị 4.6. Năng suất của khoai tây trồng

theo phương pháp làm đất tối thiểu và theo phương pháp truyền thống

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

Qua bảng 4.17 và đồ thị 4.6 cho thấy kết quả sản xuất của 2 phương pháp trồng khoai tây truyền thống và trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu cũng có sự khác nhau. Năng suất của khoai tây trồng theo phương pháp truyền thống trồng là 139,89 tạ/ha, trong khi đó năng suất khoai tây trồng theo phương pháp làm đất tối thiểu năng suất đạt 199,44 tạ/ha, cao hơn phường pháp trồng truyền thống 142,57%. Thu nhập của phương pháp trồng khoai tây theo phương pháp làm đất tối thiểu cao hơn phương pháp trồng khoai tây truyền thống là 157,6%.

Bảng 4.18. So sánh hiệu quả kinh tế của trồng khoai tây theo phương pháp làm đất tối thiểu với trồng khoai tây theo phương pháp truyền thống

Chỉ tiêu ĐVT Trồng khai tây bằng ĐTT Trồng khoai tây TT So sánh ĐTT/T T (%) Hiệu quả kinh tế/1 đồng chi phí

Giá trị sản xuất (GO)/ tổng chi phí

(TC) Lần 5,46 3,83 142,57

Thu nhập (MI)/ tổng chi phí (TC) Lần 4,46 2,83 157,60

Hiệu quả kinh tế/1 ngày công lao động Giá trị sản xuất (GO)/ngày công lao

động (L) Đồng 5,94 2,49 238,05

Thu nhập hỗn hợp( MI)/ ngày công lao

động (L) Đồng 4,85 1,84 263,14

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

Qua bảng 4.18 chúng ta thấy giá trị sản xuất/ tổng chi phí của phương pháp trồng khoai tây bằng đất tối thiểu cao hơn trồng khoai tây bằng phương pháp truyền thống là 142,57%. Thu nhập/ tổng chi phí của phương pháp trồng khoai tây bằng đất tối thiểu cao hơn trồng khoai tây bằng phương pháp truyền thống là 157,6%. Giá trị sản xuất/ ngày công lao động của phương pháp trồng khoai tây bằng đất tối thiểu cao hơn trồng khoai tây bằng phương pháp truyền thống là 238,05%. Thu nhập hỗn hợp/ ngày công lao động của phương pháp trồng khoai tây bằng đất tối thiểu cao hơn trồng khoai tây bằng phương pháp truyền thống là 263,14%.

4.1.4.3. Nhu cầu trồng khoai tây theo phương pháp làm đất tối thiểu trong thời gian tới

Qua số liệu điều tra về nhu cầu trồng khoai tây theo phương pháp là đất tối thiểu của nông hộ trồng khoai tây trong thời gian tới chúng tôi tổng hợp được số liệu cụ thể như sau:

Bảng 4.19. Nhu cầu trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu của các nông hộ điều tra trong thời gian tới

Diễn giải ĐVT

Cương Chính Xã Lệ Xá

PP. TT PP. ĐTT PP. TT PP. ĐTT

Tổng số hộ điều tra hộ 35 35 35 35

Nhu cầu trồng khoai tây của hộ điều tra

trong thời gian tới % 2,86 97,14 5,72 94,28

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

6%

94%

PP. TT PP. ĐTT

Đồ thị 4.7. Nhu cầu trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu của các nông hộ điều tra xã Lệ Xá trong thời gian

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2016)

3%

97%

PP. TT PP. ĐTT

Đồ thị 4.8. Nhu cầu trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu của các nông hộ điều tra xã Cương Chính trong thời gian tới

Qua bảng 4.19 đồ thị 4.7 đồ thị 4.8 tổng hợp về nhu cầu trồng khoai tây bằng PP.ĐTT của các nông hộ trong thời gian tới, chúng tôi thấy nhu cầu trồng khoai tây của các nông hộ điều tra trong thời gian tới có sự thay đổi rõ rệt. Xã Cương Chính điều tra 70 nơng hộ, có 68 nơng hộ có nhu cầu trồng khoai tây theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 72 - 79)