Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (HDBank) chi nhánh đà nẵng (Trang 26 - 34)

8. Tổng quan tài liệu

1.3.4. Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

NHTM

a. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của DN

Căn cứ số liệu trên BCTC, phân tích tổng quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của DN qua so sánh sự iến động giữa các kỳ áo cáo của các chỉ tiêu sau:

- Cơ cấu và sự iến động của tài sản; - Cơ cấu và sự iến động của nguồn vốn;

- Sự tăng trƣởng của Doanh thu thuần, giá vốn hàng án, lợi nhuận gộp, lợi nhuận sau thuế.

- Tình hình iến động nợ phải trả, các khoản phải thu kết hợp số liệu trên thuyết minh BCTC để đánh giá .

b. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

Để phân tích tài chính khách hàng cần tập trung vào các nội dung sau: Phân tích khái quát tình hình tài chính: Phân tích các tỷ số tài chính.

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, nợ phải trả luôn là một nguồn tài trợ quan trọng. DN không thể và không nhất thiết tài trợ hoàn toàn ằng nguồn vốn CSH. Việc sử dụng nợ của DN đƣợc xem nhƣ là một tất yếu trong hoạt động kinh doanh, hơn nữa chính việc sử dụng nợ trong một chừng mực nhất định đƣợc xem là cần thiết và có lợi cho DN.

Phân tích khả năng thanh toán cho thấy tình hình tài chính của DN lành mạnh hoặc yếu kém. Khả năng thanh toán của DN đƣợc thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, phản ánh tình hình và khả năng thanh toán trên nhiều gốc độ khác nhau. Nếu xét theo thời hạn hoàn trả, tổng số nợ của DN ao gồm nợ ngắn hạn và dài hạn. Đối với các khoản nợ dài hạn, DN chƣa phải có nghĩa vụ hoàn trả trƣớc mắt nên khi phân tích tình hình công nợ, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến các khoản nợ ngắn hạn. Chính vì vậy, các chỉ tiêu phân tích thƣờng tập trung vào việc đánh giá khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của DN.

Thông thƣờng để đánh giá khả năng thanh toán của DN, ngân hàng thƣờng tập trung vào các chỉ số sau:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm ảo thanh toán ởi ao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Hệ số này nhỏ hơn một áo hiệu nguy cơ không thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ằng tài sản ngắn hạn hiện tại. Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán hiện tại càng cao.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Hàng tồn kho đƣợc xem là ộ phận chậm chuyển đổi thành tiền, do đó các khoản có thể sử dụng để thanh toán nhanh không ao gồm hàng tồn kho. Các khoản đƣợc sử dụng để thanh toán nhanh ao gồm

+ Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn đến hạn + Các khoản phải thu đến hạn

Trong đó vốn ằng tiền và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn đến hạn còn đƣợc gọi là các khoản tƣơng đƣơng tiền có thể sử dụng để thanh toán ngay hay thanh toán tức thời.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời Hệ số tiền mặt

Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền + tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho iết khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN ằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Nếu hệ số này >= 1, chứng tỏ DN đáp ứng đƣợc yêu cầu thanh toán tức thời; hệ số này <1, chứng tỏ DN không đáp ứng đƣợc yêu cầu thanh toán.

* Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn

- Tỷ suất tổng nợ phải trả trên tổng tài sản

Tổng nợ phải trả trên tổng tài sản =

Tổng nợ phải trả Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho iết tỷ trọng tổng tài sản đƣợc tài trợ ằng nợ của DN. Tổng nợ phải trả ao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác. Tỷ suất này càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ càng lớn, tính tự chủ của DN càng thấp, do đó việc tiếp nhận các khoản vay nợ càng lớn.

- Tỷ suất nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

Nợ dài hạn trên VCSH= Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu

dụng để tài trợ cho tổng tài sản của nó. Mục đích của việc sử dụng tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu là để thấy đƣợc mức độ tài trợ ằng vốn vay một cách thƣờng xuyên qua đó thấy đƣợc rủi ro về mặt tài chính mà công ty phải chịu qua việc loại ỏ các khoản nợ ngắn hạn tín dụng thƣơng mại phi lãi suất và những khoản phải trả ngắn hạn .

- Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng số tài sản

Tỷ suất tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN. Ngƣợc lại với tỷ suất nợ, tỷ suất này càng cao chứng tỏ DN có tính độc lập cao về tài chính và ít ị sức ép của các chủ nợ, DN càng có nhiều cơ hội để vay nợ từ bên ngoài.

* Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

- Vòng quay vốn lƣu động:

Vòng quay vốn lƣu động = Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cho iết hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị tài sản lƣu động sử dụng trong kỳ tạo ra ao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của DN càng tốt, ởi vì nó chứng tỏ doanh thu đáp ứng đƣợc nhu cầu tài sản ngắn hạn. Ngƣợc lại tỷ lệ này thấp đi có thể là doanh thu của đơn vị không đáp ứng đƣợc tài sản ngắn hạn của DN.

- Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này cho iết hàng tồn kho quay đƣợc ao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh doanh để tạo ra doanh thu. Phản ánh hiệu quả quản l và sử dụng hàng tồn kho. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, số ngày hàng lƣu trong kho càng giảm và hiệu quả sử dụng vốn đƣợc nâng cao và ngƣợc lại.

- Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần Các khoản phải thu

bình quân

Chỉ tiêu này cho iết trong một kỳ kinh doanh, để đạt đƣợc doanh thu thì DN phải thu ao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tiền thu đƣợc về quỹ càng cao, kỳ thu tiền càng ngắn và ngƣợc lại.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Doanh thu thuần

Giá trị còn lại của TSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho iết cứ 1 đơn vị TSCĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra ao nhiêu đơn vị doanh thu

* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời:

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần =

Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho iết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cứ 1 đơn vị doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra ao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp. Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của DN, một ên là lợi nhuận, một ên là doanh thu. Trị giá của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu

quả của DN càng lớn.

- Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh

thu thuần =

( lợi nhuận thuần từ hoạt động KD - thu nhập từ hoạt động tài chính + chi phí

cho hoạt động tài chính) Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho iết cứ 1 đơn vị doanh thu thuần thu đƣợc trong kỳ tạo ra ao nhiêu đơn vị lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho iết cứ 1 đồng tổng tài sản ình quân sử dụng trong kỳ tạo ra ao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN càng cao.

- Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH = Lợi nhuận sau thuế VCSH bình quân

Chỉ tiêu này cho iết cứ 1 đơn vị vốn chủ sở hữu ình quân đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra ao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao.

* Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng

Nhóm chỉ tiêu này đánh giá mức độ tăng trƣởng và sự mở rộng về quy mô hàng năm của DN. Trƣờng hợp l tƣởng là tăng trƣởng doanh thu gắn liền với tăng trƣởng lợi nhuận.

- Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu % :

Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu = Doanh thu thuần kỳ hiện tại Doanh thu thuần kỳ trƣớc

Đây là một chỉ số quan trọng nhất phản ánh mức độ tăng trƣởng doanh thu của DN. Tỷ lệ này càng dƣơng và càng cao càng tốt.

- Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận kinh doanh %

Tỷ lệ tăng trƣởng

lợi nhuận KD =

Lợi nhuận từ hoạt động KD kỳ hiện tại Lợi nhuận từ hoạt động KD kỳ trƣớc

* Nhóm chỉ tiêu về khả năng kiểm soát chi phí

Chất lƣợng quản l của DN thƣờng đƣợc đánh giá thông qua khả năng kiểm soát chi phí và tăng cƣờng thu nhập, đây chính là nguồn thu nhập chủ yếu dùng để trả nợ NH. Vì vậy, các NH thƣờng đánh giá khả năng kiểm soát chi phí thông qua hệ thống các chỉ tiêu sau:

Tiền công, tiền lƣơng/ doanh thu thuần Chi phí hành chính/ doanh thu thuần Chi phí quản l /doanh thu thuần Chi phí khấu hao/ doanh thu thuần Các khoản thuế/ doanh thu thuần Giá vốn hàng án/ doanh thu thuần

Khi đánh giá các chỉ tiêu này, NH cần phải giải đáp những nghi vấn về chất lƣợng quản l của DN và triển vọng thu nhập trong tƣơng lai, đồng thời, NH cũng cần phải nhận đƣợc những phân tích có tính thuyết phục từ phía KH rằng tình hình chi phí và thu nhập trong tƣơng lai của KH sẽ có những tiến triển tốt.

c. Tính toán nhu cầu vốn lưu động:

vốn, nhu cầu vốn của năm thực tế và kế hoạch kinh doanh năm kế hoạch, CV QHKH xác định mức cấp tín dụng tối ƣu cho KH nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

d. Phân tích các báo cáo dự toán

Khoản vay mà DN vay của NH sẽ đƣợc trả ằng thu nhập và luồng tiền mặt sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai, chứ không phải là ằng lợi nhuận trƣớc đó trong các BCTC mà DN cung cấp cho NH. Do đó, NH không những cần các thông tin đầy đủ về hoạt động của DN trong quá khứ mà còn cả kế hoạch hoạt động KD trong tƣơng lai của DN.

Các dự toán của kế hoạch KD thƣờng có a dạng: áo cáo KQHĐKD tạm tính, dự đoán luồng tiền mặt và BCĐKT ƣớc tính. Một áo cáo KQHĐKD tạm tính đƣợc lập cùng mẫu với áo cáo KQHĐKD nhƣ thƣờng lệ nhƣng sử dụng các dự toán về doanh thu và chi phí dự toán chứ không phải kết quả thực tế của một thời kỳ đã qua. Qua áo cáo thu nhập ƣớc tính, NH iết nhiều về lợi nhuận sẽ đƣợc thực hiện, song chƣa thể chỉ ra khi nào cần phải vay tiền để ù đắp phần thiếu hụt tiền mặt. Dự toán kế hoạch kinh doanh phản ánh dòng tiền vào, ra trong kỳ kế hoạch, nhu cầu tiền mặt và luồng tiền mặt vào thƣờng đƣợc tính trên cơ sở hàng tháng hoặc hàng qu . Số chênh lệch ròng giữa luồng tiền mặt vào và ra mỗi tháng hoặc qu sẽ chỉ ra rằng có cần vay trong kỳ đó để ù đắp thiếu hụt tiền mặt hay không hoặc liệu có một sự thặng dƣ tiền mặt để sử dụng cho trả nợ ngắn hạn hay không? Điều chủ yếu ở đây là phải nhận iết rằng chỉ có các khoản tiền mặt dự tính, cả doanh thu và chi phí đƣợc đƣa vào dự toán luồng tiền mặt.

BCĐKT tạm tính là một ảng CĐKT dự toán vào thời điểm cuối của kỳ kế hoạch, nó chỉ ra tình trạng tài chính của một DN tại thời điểm cuối cùng của kỳ kế hoạch. Nó sẽ cho thấy đòn ẩy dự toán, VLĐ và cơ cấu nợ

nhu cầu vay, mức độ sinh lời, khả năng trả nợ và tình hình tài chính của DN trong tƣơng lai. Tuy nhiên, NH cần phải xem xét tính khả thi của các dự toán này. Có trƣờng hợp DN lập một dự toán không có tính khả thi để nhận đƣợc khoản vay nhƣ DN mong muốn. Do đó, để kiểm chứng các dự toán kế hoạch hoạt động SXKD là phải so sánh chúng với hoạt động của DN chịu ảnh hƣởng của việc sử dụng các khoản vốn vay. NH cũng cần xem xét tỷ lệ phần trăm tăng, giảm chi phí sản xuất, chi phí quản l , chi phí chung có khả thi không? Khi phân tích, NH phải xem lại kết quả đạt đƣợc trong thực tế của các dự toán trong quá khứ là ao nhiêu phần trăm sau đó so sánh với các dự toán trong quá khứ với kết quả thực hiện đƣợc trong dự toán của kỳ này để rút ra đƣợc kết luận cho dự toán của kỳ này.

Xem xét tính khả thi của các dự toán của DN mới thành lập sẽ khó khăn hơn vì khi đó không có số liệu quá khứ để đối chiếu so sánh. Trong việc đánh giá khối lƣợng hàng án cũng khó khăn hơn vì phụ thuộc lớn vào sự chấp nhận của thị trƣờng với sản phẩm mới, khả năng thâm nhập thị trƣờng, tính hiệu quả của chiến lƣợc giá cả và sự quyết liệt trọng cạnh tranh của DN. Việc tính toán chính xác chi phí sản xuất, chi phí quản l và các chi phí khác của các DN trong cùng ngành và tham khảo các DN có cùng tính chất để có những nhận xét đúng đắn.

Tóm lại việc phân tích các áo cáo dự toán cần đƣợc thực hiện một cách kỹ lƣỡng, thận trọng. Các áo cáo này chỉ là những dự tính trong kỳ kế hoạch chƣa đƣợc thực hiện, do đó cần phải xét đến nhiều yếu tố để đảm ảo tính khả thi.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (HDBank) chi nhánh đà nẵng (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)