Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích và nội dung phân tích tài chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (HDBank) chi nhánh đà nẵng (Trang 80 - 89)

8. Tổng quan tài liệu

3.2.3. Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích và nội dung phân tích tài chính

chính khách hàng doanh nghiệp

Quy định thống nhất phƣơng pháp phân tích khái quát các BCTC trên cơ sở số liệu 3 năm gần nhất. Sử dụng thêm các phƣơng pháp phân tích DUPONT... để đánh giá toàn diện tình hình tài chính KH.

a. Phân tích BCLCTT

Để có thể đánh giá chính xác hơn về TC của công ty. Thông qua BCLCTT, NH có thể đánh giá khả năng tạo ra các dòng tiền từ các loại hoạt động của NH để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho NH. Trên cơ sở BCLCTT, NH có thể dự đoán các dòng tiền phát sinh trong hoạt động kinh doanh để có các iện pháp quản l trong tƣơng lai. Đồng thời có thể so sánh lƣu chuyển tiền tệ thuần từ họat động kinh doanh với lợi nhuận trƣớc thuế và doanh thu thuần, đây là cách để NH kiểm tra DT thực của KH. Có thể tham khảo ảng tính phân tích BCLCTT

Bảng 3.1. Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

STT SXKD ĐT TC ∑ Phân tích đánh giá

1. + + + + DN dƣ tiền nên chỉ cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh tăng sản lƣợng, đầu tƣ vào công nghệ mới

2. + + - + DN gặp khó khăn về tài chính, đầu tƣ kém chỉ cho vay khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.

- DN có vấn đề, tiền từ sản xuất kinh doanh doanh và thu hẹp đầu tƣ vẫn không đủ trả nợ, cẩn thận trong cho vay mới.

3. - + + + DN đang có đầu tƣ lớn, chỉ xem xét cho vay ổ sung vốn lƣu động phù hợp.

STT SXKD ĐT TC ∑ Phân tích đánh giá

- DN đầu tƣ quá lớn, đang gặp khó khăn về tiền cho đầu tƣ này, cẩn trọng trong khoản cho vay mới,

5. - - + + DN đầu tƣ lớn, gặp khó khăn về sản phẩm mới. Chỉ cho vay để giải quyết khó khăn này. - Ngừng cho vay và tƣ vấn tháo gỡ khó khăn. 6. - + - + DN đang gặp khó khăn về sản xuất kinh

doanh và trả nợ. Cần tƣ vấn tháo gỡ khó khăn và cho vay giải quyết khó khăn này.

- DN khó khăn lớn có nguy cơ không trả nợ đủ.

7. - - - - DN khó khăn rất lớn, có nguy cơ không trả nợ đúng hạn trong khi đó lại tăng vốn đầu tƣ nhƣ vậy là mạo hiểm

Phân tích xu hƣớng đối với từng khoản mục trên BCLCTT, tìm ra các khoản mục chi lớn, giải thích nguyên nhân và xem xét nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào về dòng tiền, và khả năng thanh toán trong tƣơng lai. Ví dụ việc lƣu chuyển tiền thuần qua các năm âm, là dấu hiệu CBQHKH cần xem xét lại khả năng tạo lãi của DN, khả năng tạo ra dòng tiền trong tƣơng lai kém.

Phân tích BCLCTT để iết DN đang ở thời kỳ nào của chu trình kinh doanh

Phân tích khả năng tạo ra dòng tiền của DN thông qua chỉ tiêu Tỷ trọng dòng tiền thu

vào của từng hoạt động =

Tổng tiền thu vào của từng hoạt động Tổng dòng tiền vào

Nếu tỷ trọng dòng tiền thu vào của hoạt động sản xuất KD lớn, điều đó chứng tỏ phần lớn tiền thu vào từ hoạt động án hàng, cung cấp dịch vụ. Dòng tiền này tăng qua nhiều kỳ, cho thấy khả năng tạo ra dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động chính của DN là rất lớn. Nếu tỷ trọng này là quá nhỏ, cho thấy DN kinh doanh kém hiệu quả, hoặc quản l nguồn thu kém, khi đó CBQHKH phải lƣu đến khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. Nếu dòng tiền thu chủ yếu không phải từ hoạt động SXKD , thì đó là điều ất thƣờng, CBQHKH cần xem xét lại

Phân tích khả năng thanh toán nợ trong ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ = Tổng tiền thuần từ hoạt động KD Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này đánh giá DN có đủ khả năng chi trả nợ mà không cần vay từ ên ngoài hay không, nếu chỉ tiêu này quá nhỏ, đó là nguy cơ thiếu lƣợng tiền lớn trong tƣơng lai, DN có thể không an toàn.

b. Hoàn thiện phương pháp phân tích

- Sử dụng phƣơng pháp phân tích DUPONT: để thấy đƣợc sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến mức sinh lời của của vốn chủ sở hữu DN, ngoài ra còn giúp cho CB QHKH của NH phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số thành phần đối với tỷ số tổng hợp, từ đó có thể xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng tốt xấu trong quá trình hoạt động của DN, tƣ vấn giúp DN hoạt động hiệu quả hơn. Việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp Dupont với phƣơng pháp tỷ số và phƣơng pháp so sánh sẽ cho thấy một cái nhìn toàn diện nhất về tình hình hoạt động cũng nhƣ tình hình tài chính của DN.

Qua phƣơng trình Dupont cho thấy ROE thể hiện hiệu quả của toàn ộ các nguồn lực tài chính và chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Nó phụ thuộc vào các quyết định quản trị về chính sách sản xuất, tiêu thụ và chính sách tài chính. Nếu nhƣ lợi nhuận trên doanh thu cao, vòng quay tài sản cao,

chính sách tài chính tốt thì ROE sẽ cao. Ở đây, CBQHKH cần để đến khi nào hiệu quả tài chính cao

Xét phƣơng trình sau:

Qua phƣơng trình ta thấy, RE> I việc vay nợ sẽ mang lại hiệu quả tài chính tăng lên, tăng ROE lên. Nên đầu tƣ cho vay trong trƣờng hợp này

Nếu RE< I , việc vay nợ của DN sẽ làm giảm hiệu quả tài chính DN và rủi ro của DN sẽ tăng lên. CBQHKH không nên cho vay trong trƣờng hợp này.

- Bổ sung phân tích một số chỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng tổng TS; Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn; Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản RE ; Tốc độ tăng trƣởng doanh thu/ doanh thu thuần trong kỳ; nhóm chỉ tiêu về khả năng kiểm soát chi phí.

- Phân nhóm KH trƣớc khi phân tích: Hiện nay tại HDBank – Chi nhánh Đà Nẵng, áp dụng chung phƣơng pháp phân tích TC cho cả DN vừa và nhỏ cũng nhƣ DN lớn, nếu sử dụng chung phƣơng pháp nhƣ vậy cho tất cả các DN sẽ không đƣa ra những nhận định đúng đắn cho từng DN. NH cần phân nhóm từng loại KH, cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động riêng của NH trƣớc khi thu thập thông tin để có phƣơng pháp phân tích phù hợp, ởi vì mỗi loại hình DN, mỗi ngành nghề kinh tế khác nhau sẽ có những đặc điểm kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn khác nhau. Do đó việc phân loại DN trƣớc khi phân tích tài chính DN là rất quan trọng. Đối với những DN vừa và lớn thì nên phân tích sâu về năng lực tài chính, còn đối với các DN nhỏ, có quy mô và năng lực tài chính nhỏ é, nếu phân tích theo quy trình thì sẽ tốn kém về thời gian và chi phí của NH.

Bảng 3.2. Bảng tiêu thức phân loại DN vừa và nhỏ

Quy mô khu vực

DN siêu

nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông,lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời (Nguồn: nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009)

c. ết hợp thông tin tài chính và thông tin phi tài chính

Theo cơ cấu chấm điểm XHTDNB của HDBank, chỉ tiêu phi tài chính chiếm trọng số 65-70% cơ cấu điểm. Vì vậy, để đảm ảo tính chính xác của kết quả xếp hạng, hạn chế sự đánh giá cảm tính, mang tính chủ quan của cán ộ Ngân hàng cần sử dụng các thông tin trên BCTC để làm cơ sở cho việc chấm điểm các thông tin phi tài chính. Chẳng hạn nhƣ chỉ tiêu “Năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản l DN theo đánh giá của CBQHKHDN”: CBQHKHDN có thể căn cứ vào Sản lƣợng và chi phí; thu nhập của cán ộ nhân viên DN; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nƣớc...trên BCTC của khách hàng để đo lƣờng, chấm điểm chỉ tiêu này.

d. Sử dụng thông tin phân tích t thuyết minh BCTC

Sử dụng thuyết minh BCTC của khách hàng nhằm nắm rõ chính sách kế toán đƣợc sử dụng trong quá trình lập BCTC, đồng thời sử dụng các thông tin kế toán chi tiết để ổ sung đánh giá trong những trƣờng hợp cần thiết.

Ví dụ nhƣ: đánh giá tình hình công nợ của DN; các khoản phải thu, phải trả, việc trích lập dự phòng; làm r cách chấm điểm một số chỉ tiêu phi TC nhƣ: “Tỷ trọng doanh thu chuyển qua HDBank trong tổng doanh thu trong 12 tháng vừa qua so với tỷ trọng tài trợ vốn của HDBank trong tổng số vốn đƣợc tài trợ ởi các tổ chức tín dụng của DN.”....

e. Xây dựng số liệu ngành của riêng NH:

Về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, hiện nay ngân hàng chƣa có các chỉ tiêu định mức, các số liệu trung ình ngành để so sánh phân tích, Để khắc phục điều này ngân hàng có thể tổng hợp số liệu ngành của riêng ngân hàng để làm cơ sở cho CBQHKH so sánh đối chiếu khi phân tích. Để có đƣợc số liệu này, NH có thể giao cho một ộ phận riêng chuyên thống kê số liệu các chỉ tiêu tài chính của DN đã và đang có quan hệ TD với NH trong các ngành nghề theo định kỳ để thấy đƣợc xu hƣớng chấp nhận chung của từng thời kỳ, từ đó đặt ra mục tiêu cho NH. Có thể nói đây là giải pháp rất khó thực hiện, thƣờng phải dựa vào kinh nghiệm của một số cán ộ giỏi, nếu ngân hàng làm đƣợc sẽ đem lại lợi ích rất lớn.

f. Phân tích báo cáo dự toán

Vì các khoản vay đƣợc hoàn trả không phải ằng các khoản tiền phát sinh trong quá khứ mà ằng những khoản tiền phát sinh trong tƣơng lai, nên CBQHKHDN cũng cần phải chắc chắn rằng hoạt động của DN trong tƣơng lai phải có hiệu quả. Trƣớc đây, ngƣời ta quan niệm chỉ cần có áo cáo dự toán luồng tiền mặt là có thể giúp NH đánh giá đƣợc tình hình tài chính của DN một cách tốt nhất. Tuy nhiên, áo cáo về luồng tiền mặt dự toán không

cho iết đầy đủ các thông tin về hoạt động của DN trong tƣơng lai ằng các BCTC dự toán ởi vì rất có thể một khoản vay mới sẽ làm thay đổi toàn ộ cấu trúc tài chính và các chỉ tiêu tài chính của một DN. Do vậy cần phải quan tâm đến các BCTC dự toán của DN cũng nhƣ các chỉ tiêu tài chính của DN trong tƣơng lai.

Các áo cáo dự toán mà CBQHKHDN cần quan tâm đó là ảng cân đối tài sản dự toán, áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự toán và áo cáo lƣu chuyển tiền tệ dự toán. Ở đây các kỹ thuật phân tích các Báo cáo dự toán chẳng có gì khác so với những công việc đã làm trƣớc đây với áo cáo tài chính lịch sử. Điều quan trọng là CBQHKHDN cần xem xét các BCTC dự toán đó có đƣợc lập trên cơ sở khoa học và có tính khả thi hay không. Để làm đƣợc điều đó, CBQHKHDN cần phải iết cách xác định các chỉ tiêu trong áo cáo dự toán.

Thông thƣờng các DN đều dự tính nhu cầu vốn cần huy động ằng cách dự áo theo tỷ lệ phần trăm của doanh thu. Trên cơ sở đó ngƣời ta ƣớc tính chi phí và tính ra nhu cầu vốn cần huy động thêm bên ngoài. CBQHKHDN có thể kiểm tra các số liệu ằng cách sau:

Thứ nhất, CBQHKHDN cần kiểm tra về doanh thu dự áo của DN có khả năng thực hiện đƣợc không? Điều này CBQHKHDN có thể xem xét tốc độ tăng doanh thu qua một thời kỳ có thể từ a năm đến năm năm. Ngoài ra, CBQHKHDN cần phải xem xét các yếu tố iến động của thị trƣờng về giá cả, dự đoán iến động tỷ giá, sự trƣợt giá của đồng tiền và vòng đời của sản phẩm...Nếu nhƣ dự áo doanh thu của DN đƣợc tính toán trên cơ sở khoa học và mang tính khả thi thì CBQHKHDN tiếp tục ƣớc thứ hai. Ngƣợc lại, doanh thu dự áo theo muốn chủ quan, không có cơ sở để thực hiện thì CBQHKHDN có thể tƣ vấn cho DN một con số thích hợp hoặc từ chối khoản vay

Thứ hai, CBQHKHDN cần xem xét các dữ liệu lịch sử để xác định các khoản mục nào trong áo cáo tài chính thay đổi tỷ lệ phần trăm với doanh thu trong quá khứ. Điều này sẽ giúp cho CBQHKHDN kiểm tra một cách nhanh chóng các số liệu dự toán sau khi có doanh thu dự toán

g. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích

Bổ sung thêm nhóm chỉ tiêu về kiểm soát chi phí nhƣ: giá vốn hàng án/doanh thu thuần; chi phí quản l DN/doanh thu thuần; chi phí hoạt động tài chính/doanh thu thuần, các chỉ tiêu này cho thấy để có đƣợc một đơn vị doanh thu thuần công ty phải hao phí ao nhiêu đơn vị chi phí tƣơng ứng. Nếu mức hao phí tính ra càng lớn thì hiệu quả KD càng giảm và ngƣợc lại.

Bên cạnh đó, chúng ta có thể thấy cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn có những đặc trƣng riêng, do vậy theo tác giả nên phân chia các chỉ số tài chính ra làm hai loại, một loại trong phân tích cho vay ngắn hạn và một loại phân tích trong cho vay dài hạn.

* Các chỉ số tài chính phân tích trong cho vay ngắn hạn:

Các khoản cho vay ngắn hạn tại HDBank – Chi nhánh Đà Nẵng chủ yếu dùng để tài trợ cho các tài sản lƣu động và đƣợc hoàn trả chủ yếu ằng đầu ra của các tài sản này. Chính vì vậy, khi cho vay ngắn hạn, CBQHKHDN cần phải tính toán các chỉ số sau:

Hệ số thanh toán ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh. Vòng quay hàng tồn kho.

Số ngày của một vòng quay khoản phải thu. Thời gian chu chuyển của tiền.

* Các chỉ số tài chính phân tích trong cho vay trung dài hạn:

Trƣớc khi cho vay trung dài hạn, CBQHKHDN đã thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án đầu tƣ, kế hoạch trả nợ của dự án, tuy nhiên nếu một dự án

đầu tƣ có hiệu quả tốt mà đặt trong một tổng thể kém thì NH cũng khó mà ảo toàn đƣợc việc thu nợ và lãi của mình. Chính vì vậy trong cho vay trung và dài hạn, do thời gian đầu tuƣ dài, nợ thu theo vòng đời của dự án nên các NH thƣờng tập trung vào phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời và các chỉ số về cơ cấu tài chính. Các chỉ tiêu cần phân tích trong cho vay trung dài hạn ao gồm

Tỷ suất nợ.

Tỷ suất tài sản thế chấp Khả năng trả lãi nợ vay

Tỷ suất sinh lời của Tài sản ROA) Tỷ suất sinh lời kinh tế RE

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE .

h. Hoàn thiện chương trình XHTDNB

- Chƣơng trình cần thiết kế để hỗ trợ công tác phân tích các BCTC, các tỷ số tài chính phục vụ cho việc lập Báo cáo phân tích tài chính KH và đề xuất tín dụng của CB QHKHDN. Điều này vừa đảm ảo rút ngắn thời gian nhập số liệu và tính toán của CB QHKHDN, đảm ảo tính chính xác cao kết quả phân tích, thống nhất số liệu cũng nhƣ phƣơng pháp trong phân tích BCTC cũng nhƣ các chỉ tiêu tài chính.

- Bổ sung thêm phần giải thích l do chấm điểm từng chỉ tiêu vào hệ thống xếp hạng chấm điểm tín dụng hiện tại, điều này tạo thuận lợi cho công tác phê duyệt và tiếp quản hồ sơ

- Sửa đổi phƣơng pháp chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của doanh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (HDBank) chi nhánh đà nẵng (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)