Cỏc chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cam vinh theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 52)

* Cỏc chỉ tiờu điều tra

+ Điều kiện tự nhiờn của huyện Gia Lõm + Tỡnh hỡnh sản xuất cam của huyện Gia Lõm

+ Cỏc biện phỏp kỹ thuật chăm súc cõy cam trờn địa bàn huyện Gia Lõm * Cỏc chỉ tiờu theo dừi.

- Cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng phỏt triển

+ Đường kớnh tỏn: đo theo hỡnh chiếu tỏn xuống mặt đất theo hai hướng Đụng Tõy và Nam Bắc, lấy giỏ trị trung bỡnh.

+ Chiều cao cõy: đo bằng thước dài đặt một đầu sỏt mặt đất đo đến điểm cao nhất của tỏn cõy.

+ Đường kớnh thõn : đo bằng thước Palme cỏch cổ rễ 10 cm. - Theo dừi thời gian ra lộc

+ Bắt đầu ra lộc: 10% số cành ra lộc

CT4 CT3 CT5 CT2 CT1 CT5 CT2 CT4 CT1 CT3 CT3 CT1 CT5 CT2 CT4

+ Lộc ra rộ: 60% cành ra lộc

+ Kết thỳc ra lộc: 80% số cành ra lộc

- Theo dừi chất lượng lộc: Theo dừi 30 cành lộc trờn 1 cõy/cụng thức + Số lộc/cành

+Số lỏ/lộc

+ Chiều dài cành lộc: đo từ điểm đầu đến điểm cuối mỳt cành + Đường kớnh cành lộc: đo cỏch gốc 1cm

- Theo dừi thời gian ra hoa.

+ Bắt đầu ra hoa: được tớnh từ khi cõy cú 10% hoa. + Hoa ra rộ: được tớnh từ khi cõy cú 50% hoa nở. + Kết thỳc ra hoa: được tớnh từ khi cõy cú 80% hoa nở. - Tỷ lệ rụng quả:

+ Đếm tổng số quả ở mỗi lần nhắc lại của mỗi cụng thức (mỗi lần nhắc lại 100 quả) sau khi cỏnh hoa rụng, mỗi cõy theo dừi 4 cành phõn bố đều ở cỏc hướng, đếm tổng số quả đậu/ cành sau tắt hoa 15, 30, 45, 60 ngày và trước thu hoạch. Tỷ lệ rụng quả được tớnh theo cụng thức sau:

Tổng số quả rụng

+ Tỷ lệ rụng quả (%) = x 100 Tổng số quả theo dừi trờn cành

- Kớch thước quả: dựng thước Pamer đo đường kớnh quả và chiều cao quả, mỗi cụng thức đo 30 quả được đỏnh dấu cố định trờn cõy phõn bố đều ở cỏc hướng và cỏc tầng tỏn, theo dừi ở cỏc thời điểm sau tắt hoa 15, 30, 45, 60 ngày và trước thu hoạch.

- Cỏc yếu tố cấu thành năng suất. + Số lượng quả/cõy.

+ Khối lượng trung bỡnh quả (g/ quả) + Năng suất quả/cõy(kg/ cõy)

Năng suất cỏ thể (kg) x Mật độ cõy/ ha + Năng suất lý thuyết (tấn / ha) =

- Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức thớ nghiệm Lói thuần = Tổng thu – Tổng chi

Trong đú: Tổng thu = Số kg/cõy x Giỏ thực tế

Tổng chi = Tổng tất cả cỏc chi phớ vật tư, lao động

3.4. XỬ Lí SỐ LIỆU

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN GIA LÂM

4.1.1. Điều kiện tự nhiờn

a. Vị trớ địa lý

Gia Lõm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngừ phớa Đụng thành phố Hà Nội, huyện cú vị trớ địa lý như sau:

Phớa Bắc giỏp quận Long Biờn, huyện Đụng Anh và tỉnh Bắc Ninh. Phớa Đụng giỏp tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yờn.

Phớa Tõy giỏp quận Long Biờn và quận Hoàng Mai. Phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn.

Huyện Gia Lõm cú vị trớ địa lý thuận lợi trong phỏt triển kinh tế – xó hội và giao lưu thương mại. Khu vực nụng thụn huyện Gia Lõm là địa bàn hấp dẫn cỏc nhà đầu tư do cú những thuận lợi về địa lý kinh tế.

b. Khớ hậu

Bảng 4.1. Số liệu khớ tượng của huyện Gia Lõm - Hà Nội (2015)

Thỏng Nhiệt độ khụng khớ TB (0C) Số giờ nắng (giờ ) mưa (mm) Lượng TB (%) Độ ẩm TB Max Min 1 16,1 26,1 10,1 45,6 25,1 77,5 2 18,5 27,5 11,3 44,2 14,7 82,2 3 20,8 29,8 13,4 35,8 50,4 82,5 4 24,9 33,5 16,9 66,6 57,5 81,8 5 28,9 33,0 19,6 134,6 184,9 77,3 6 29,7 35,7 21,5 142,2 253,2 76,2 7 29,8 36,3 22,0 142,4 280,5 77,3 8 29,0 34,4 22,9 139,8 379,3 80,8 9 28,1 33,1 20,5 114,7 238,5 79,7 10 26,1 29,3 17,8 115,6 93,4 73,5 11 23,3 29,2 12,2 91,6 55,2 76,3 12 18,0 27,3 11,1 84,6 25,7 72,2 TB 24,4 29,0 16,4 96,5 138,2 78,1 Tổng 1157,7 1520,2

Hỡnh 4.1. Diễn biến nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm huyện Gia Lõm

Hỡnh 4.2. Diễn biến lượng mưa trung bỡnh cỏc thỏng trong năm huyện Gia Lõm

Huyện Gia Lõm mang đặc điểm chung của khớ hậu, thời tiết vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng:

- Một năm chia làm 2 mựa rừ rệt: Mựa mưa kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 10. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Giữa 2 mựa mưa và mựa khụ cú cỏc thời kỳ chuyển tiếp khớ hậu tạo ra một dạng khớ hậu 4 mựa: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng.

- Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 24,40C nhiệt độ thấp nhất là 100C cao nhất là 360C. Theo cỏc nghiờn cứu về phản ứng của cõy cú mỳi thỡ ở nhiệt độ từ 00C – 540C cõy cú thể sống được. Ở nhiệt độ từ 130C đến 390C cõy sinh trưởng bỡnh thường, nhiệt độ tối thớch là 23 đến 290C (Đỗ Đỡnh Ca và cs., 1994). Như vậy nhiệt độ cỏc thỏng ở Gia Lõm chủ yếu nằm trong giới hạn sinh trưởng bỡnh thường và tối thớch của cõy cam.

- Lượng mưa trung bỡnh hàng năm 1.400-1.600mm nhưng phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm. Mưa tập trung từ thỏng 5 đến thỏng 10, mưa nhiều nhất vào thỏng 7 và thỏng 8 chiếm 70 - 90% lượng mưa trong cả năm, vỡ vậy mựa đụng thường xảy ra hiện tượng thiếu nước. Trong cỏc thỏng 3 và 4 lượng mưa thấp, ở giai đoạn này quả đang thời kỳ phỏt triển, nếu khụng chủ động được tưới rất dễ bị rụng quả do hạn. Lượng mưa ở cỏc thỏng 1 và 2 tuy khụng lớn nhưng thường mưa phựn, ẩm độ khụng khớ cao (82,2%) tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phỏt triển. Bờn cạnh đú giai đoạn này cõy cam đang thời kỳ ra hoa đậu quả, nếu gặp mưa nhiều, cường độ ỏnh sỏng yếu tỷ lệ đậu quả thường thấp và quả non dễ bị rụng.

- Số giờ nắng trung bỡnh năm vào khoảng 1.100 - 1.300 giờ/ năm, nắng nhiều về mựa hố nhất là thỏng 7 - 9 và nắng ớt nhất vào những thỏng đầu mựa xuõn tức thỏng 2, thỏng 3.

- Hướng giú thịnh hành là giú mựa Đụng Nam và giú mựa Đụng Bắc. Giú mựa Đụng Nam bắt đầu vào thỏng 5, kết thỳc vào thỏng 10 mang theo nhiều hơi nước từ biển vào. Giú mựa Đụng Bắc từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau thường gõy ra lạnh và khụ. Rột đậm trong thỏng 12 và thỏng 1 và thường gõy ra những thiệt hại cho sản xuất.

Nhỡn chung, điều kiện khớ hậu của huyện Gia Lõm là thớch hợp với sinh trưởng và phỏt triển của cõy cam.

c/ Thuỷ văn

Huyện Gia Lõm nằm tại Tả Ngạn sụng Hồng. Tuyến sụng Đuống từ phớa Tõy Bắc chạy qua trung tõm sang phớa Đụng Nam huyện và sụng Bắc Hưng Hải ở phớa Nam huyện. Đõy là hai con sụng đang làm nhiệm vụ tưới tiờu cho huyện.

Sụng Đuống chia huyện thành hai vựng: Bắc Đuống và Nam Đuống. Vựng Nam Đuống được bao bọc bởi hệ thống đờ ngăn lũ của sụng Hồng và sụng Đuống.

* Khu vực Bắc sụng Đuống:

- Phần đất phớa Tõy Bắc đường 1A: Cao độ giảm dần từ ven sụng vào phớa trong đồng, từ Tõy Nam sang Đụng Bắc và thay đổi cao độ trung bỡnh từ 7, 20m đến 5,5m.

- Phần đất phớa Đụng Nam đường 1A: Cao độ cũng giảm dần từ ven sụng vào phớa trong đồng, từ Tõy Bắc xống Đụng Nam và thay đổi cao độ trung bỡnh từ 6, 2m đến 4,2m.

*Khu vực Nam sụng Đuống:

Cao độ giảm dần từ ven sụng vào trong đồng, từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam và thay đổi trung bỡnh từ 7, 2m đến 3, 2m. Tại cỏc điểm dõn cư cao độ nền thường cao hơn từ 0, 4 đến 0, 7m so với cao độ ruộng lõn cận. Đờ sụng Hồng cú cao độ thay đổi trong khoảng 13,5-14, 0m. Đờ sụng Đuống cú cao độ 12,5-13,0m.

Huyện Gia Lõm chịu ảnh hưởng bởi chế độ thuỷ văn của cỏc sụng:

- Sụng Hồng: lưu lượng trung bỡnh nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m. Mực lũ cao nhất là 12, 38m vào năm 1904; 12,60m (1915); 13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983) 13,30m (1985) 12,25m (1986) và 12,36m (1996).

- Sụng Đuống: mực nước lớn nhất tại Thượng Cỏt trờn sụng Đuống là 13,68m (1971). Tỷ lệ phần nước sụng Hồng vào sụng Đuống khoảng 25%.

- Sụng Cầu Bõy: Mực nước ở cao độ 3m với tần suất 10%.

Với hệ thống sụng ngũi đa dạng đó giỳp người dõn chủ động được vấn đề tưới tiờu trong sản xuất nụng nghiệp núi chung và cõy cam núi riờng.

4.1.2. Điều kiện địa hỡnh, đất đai và tỡnh hỡnh sử dụng đất

Theo số liệu thống kờ đất đất đai đến 01/01/2016, tổng diện tớch tự nhiờn của huyện cú 11.472,99 ha được phõn ra cỏc nhúm đất như sau:

Tớnh đến thời điểm 01/01/2012 diện tớch đất nụng nghiệp toàn huyện Gia Lõm cú 6153,4333ha chiếm 53,6% tổng diện tớch tự nhiờn, trong đú bao gồm cỏc loại đất sau:

a. Đất sản xuất nụng nghiệp

Đến năm 2016 huyện Gia Lõm cú 5861,3816 ha đất sản xuất Nụng nghiệp chiếm 95,25 % diện tớch đất nụng nghiệp, trong đú:

- Đất trồng cõy hàng năm là 4670,455ha chiếm 79,68% tổng diện tớch đất nụng nghiệp.

- Đất trồng cõy lõu năm là 1190,9266 ha chiếm 20,32% tổng diện tớch đất nụng nghiệp.

b. Đất lõm nghiệp

Tổng diện tớch đất lõm nghiệp toàn huyện Gia Lõm cú là 39,1592ha chiếm 0,64% diện tớch đất nụng nghiệp; phần diện tớch này tập trung chủ yếu ở xó Bỏt Tràng và xó Kim Lan.

c. Đất nuụi trồng thủy sản

Đến năm 2016 diện tớch đất nuụi trồng thủy sản của toàn huyện Gia Lõm là 197,0078 ha chiếm 3,2% diện tớch đất nụng nghiệp; phần diện tớch này tập trung nhiều ở cỏc xó Đụng Dư, Đặng Xỏ, Đỡnh Xuyờn, Đa Tốn…

d. Đất nụng nghiệp khỏc

Bảng 4.2. Diện tớch đất của Huyện Gia Lõm

TT Chỉ tiờu Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) I II Đất tự nhiờn Đất nụng nghiệp 11472,99 6153,4333 100 Trong đú 2.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 5861,3816 95,25 - Đất trồng cõy hàng năm 4670,455 79,68

- Đất trồng cõy lõu năm 1190,9266 20,32

2.2 Đất lõm nghiệp 39,1592 0,64

2.3 Đất nuụi trồng thủy sản 197,0078 3,20

2.4 Đất nụng nghiệp khỏc 55,8847 0,91

III Đất phi nụng nghiệp 5142,6496 Trong đú

3.1 Đất ở 1290,2930 11,25

3.2 Đất chuyờn dựng 2633,2867 22,95

3.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng 23,7781 0,21

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 94,1257 0,82

2.5 Đất sông suối và mặt nước CD 1093,6144 9,53

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 7,5517 0,07

Diện tớch đất nụng nghiệp khỏc huyện Gia Lõm năm 2016 là 55,8847ha, chiếm 0,91% diện tớch đất nụng nghiệp toàn huyện.

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy tiềm năng đất đai của huyện Gia Lõm đó được huy động sử dụng gần như tối đa vào cỏc mục đớch phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

4.1.3. Dõn số

Tớnh đến năm 2016 dõn số trung bỡnh toàn huyện Gia Lõm là 243.957 người 61806 hộ Qua cỏc năm, quy mụ dõn số của huyện ngày một gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn trờn địa bàn huyện năm 2016 đạt mức 1,5%.

Mật độ dõn số trung bỡnh toàn huyện là 2.126 người/km2, dõn số phõn bố khụng đều giữa cỏc xó trờn địa bàn huyện. Dõn số chớnh trờn toàn huyện thành phần dõn tộc kinh là chớnh..

Phần lớn dõn số tập trung ở khu vực nụng thụn là chớnh với 20 xó vựng nụng thụn người, chiếm 85,5% tổng dõn số toàn huyện, dõn số đụ thị chỉ tập trung ở khu vực hai thị trấn Yờn Viờn và thị trấn Trõu Quỳ chiếm 14,5% tổng dõn số toàn huyện.

4.1.4. Lao động

Chương trỡnh lao động về việc làm luụn được cấp Đảng, chớnh quyền và cỏc ban ngành trong huyện quan tõm. Huyện cú nhiều hỡnh thức tạo việc làm cho lao động trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Đó giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động. Tuy nhiờn, vẫn cũn một tỷ lệ đỏng kể thanh niờn đến tuổi lao động, những người bị dụi dư trong quỏ trỡnh chuyển dịch kinh tế nụng nghiệp, TTCN và làng nghề.

Năm 2016, toàn huyện cú 124.458 người trong độ tuổi lao động chiếm 51,02% tổng số dõn tự nhiờ toàn huyện. Trong đú, tổng số lao động ở khu vực nụng thụn năm 2016 của huyện là 106.929 lao động, tốc độ tăng 2,39%/năm, lao động đang làm trong cỏc ngành nghề kinh tế cú 101.761 người.

Chất lượng nguồn lao động tương đối khỏ. Năm 2016 tỷ lệ lao động qua đào tạo tại cỏc trường Cao Đẳng, Đại học nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề là 17%.

Tuy nhiờn, hàng năm trờn địa bàn huyện cú một lượng lớn người bước vào độ tuổi lao động. Do đú, huyện cũng đang nỗ lực giải quyết việc làm bằng nhiều hỡnh thức và đũi hỏi cú cỏc giải phỏp mang tớnh khả thi.

4.1.5. Mức sống – thu nhập

Là một huyện ngoại thành, đa phần người dõn trờn địa bàn huyện sinh sống bằng nghề nụng nghiờp. Thu nhập của cư dõn nụng thụn huyện Gia Lõm ngày càng được cải thiện, theo đỏnh giỏ thực tế đạt khoảng 17,9 triệu đồng/người/năm, cao hơn thu nhập bỡnh quõn của cư dõn nụng thụn toàn thành phố.

Kết quả giảm nghốo đạt nhiều thành tớch đỏng ghi nhận. Năm 2016 theo tiờu chuẩn nghốo mới của thành phố Hà Nội, khu vực nụng thụn huyện Gia Lõm, tỷ lệ hộ nghốo chỉ cũn khoảng 3,0%. Trờn địa bàn huyện đến nay vẫn cũn 3 xó cú tỷ lệ hộ nghốo cao là Trung Mầu, Lệ Chi và Dương Quang.

4.2. TèNH HèNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CỦA HUYỆN GIA LÂM 4.2.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển chung

Cõy ăn quả trờn địa bàn huyện đó nhận được sự đầu tư bằng nhiều nguồn vốn từ cỏc dự ỏn khỏc nhau, với chủng loại cõy trồng đa dạng. Nhỡn chung bước đầu cũng đó đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Năm 2016, tổng diện tớch cõy ăn quả, hoa, cõy cảnh là 1.019 ha, trong đú diện tớch cõy ăn quả 858 ha trong đú hoa cõy cảnh 161 ha, diện tớch trồng cam là 240,09 ha chiếm 34,45% diện tớch cõy ăn quả. So với năm 2010 diện tớch cõy ăn quả tăng thờm 400ha. Duy trỡ cỏc mụ hỡnh cõy ăn quả tập trung: Đụng Dư (118 ha ổi bốn mựa, tỏo đào vàng); Đặng Xỏ (45 ha cam canh, cam vinh); Cổ Bi (55 ha Cam canh, cam vinh): Kiờu Kỵ (37,7 ha cam canh, cam vinh); Phự Đổng (69 ha cam canh, cam vinh); mụ hỡnh trồng hoa cõy cảnh tại xó Lệ Chi; vựng sản xuất cõy giống, cõy ăn quả tại Trõu Quỳ, Đa Tốn. Giỏ trị thu trung bỡnh của cỏc vựng cõy ăn quả đều đạt 200 – 300 triệu đồng/ha. Nhiều mụ hỡnh cõy ăn quả đó mang lại hiệu quả kinh tế cao 300 - 400 triệu đồng/ha (ổi Đụng Dư, cam canh Kiờu Kỵ, Đa Tốn, Kim Lan); cỏ biệt cú những mụ hỡnh cho thu nhập cao lờn tới 700 triệu đến 1 tỷ đồng/ha.

Cụ thể phõn bố diện tớch cam Vinh trồng ở cỏc xó được thể hiện trong bảng 4.3.

Cam Vinh là giống dễ chăm súc và cho năng suất ổn định, nhưng chất lượng khụng đồng đều giữa cỏc nhà vườn, nờn giỏ bỏn cũn thấp. Tuy vậy do năng suất ổn định và hiệu quả kinh tế cam Vinh đem lại rất đỏng kể so với cỏc cõy trồng khỏc nờn diện tớch vẫn tăng và hiện được coi như một cõy chủ đạo của cỏc nụng hộ tại Gia Lõm.

Bảng 4.3. Diện tớch và năng suất cam Vinh ở cỏc độ tuổi khỏc nhau tại cỏc xó của huyện Gia Lõm

STT Xó điều tra Tổng DT (ha)

Diện tớch và năng suất cam vinh ở cỏc độ tuổi khỏc nhau (ha) <4 Năng suất (tấn) 4 - 7 Năng suất (tấn) >7 Năng suất (tấn) 1 Cổ Bi 31,87 11,18 - 17,87 17,53 2,82 29,56 2 Kiờu Kỵ 29,87 9,95 - 16,91 22,98 3,01 32,67 3 Phự Đổng 35,68 12,84 - 20,82 16,74 2,02 30,56

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cam vinh theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 52)