Kỹ thuật trồng và chăm súc cho cõy cam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cam vinh theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 62 - 74)

+ Đặc điểm hỡnh thỏi của cam Vinh

Đặc điểm hỡnh thỏi là tiờu chớ quan trọng phõn biệt giữa cỏc giống cam trong tập đoàn giống. Thụng qua đặc điểm hỡnh thỏi nhà chọn giống cú thể đỏnh giỏ tiềm năng năng suất, sinh trưởng và phỏt triển, khả năng chống chịu thớch ứng

với điều kiện ngoại cảnh, xỏc định chế độ thõm canh. Trờn cơ sở đú, để đỏnh giỏ về giống cam tại Gia Lõm chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu một số đặc điểm hỡnh thỏi như chiều cao cõy, đường kớnh tỏn, đường kớnh thõn. Số liệu được thể hiện quả bảng 4.4.

Bảng 4.4. Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cam Vinh (5 năm tuổi)

Địa điểm điều tra Chiều cao trung bỡnh (m) Bỏn kớnh tỏn trung bỡnh (m) Số cấp cành/ cõy Đường kớnh thõn (cm) Cổ Bi 2,23 2,09 4,40 8,87 Kiờu Kỵ 2,59 2,34 5,30 12,9 Phự Đổng 3,05 2,56 4,70 12,58 Đặng Xỏ 2,79 2,67 4,90 10,95 Trung bỡnh 2,67 2,42 4,80 11,33

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nụng hộ (2016)

Qua bảng số liệu ta thấy rằng: Cam phỏt triển khỏ đồng đều về chiều cao, đường kớnh tỏn và đường kớnh thõn. Chiều cao trung bỡnh đạt 2,67 m, cõy cao nhất đạt 3,05m, thấp nhất đạt 2,23m, đường kớnh tỏn trung bỡnh là 2,42 m, số cành cấp I trung bỡnh đạt 3,57 cành, số cành cấp II trung bỡnh đạt 11,47 cành đường kớnh thõn trung bỡnh đạt 11,33 cm. Như vậy cho thấy cam trồng tại huyện Gia Lõm sinh trưởng phỏt triển tương đối tốt.

* Cỏc phương phỏp nhõn giống

Cụng tỏc chọn giống đặc biệt quan trọng trong sản xuất cõy cú mỳi núi chung và cõy cam núi riờng. Để sản xuất cam mang tớnh bền vững thỡ trước tiờn phải cú cõy giống khoẻ mạnh, sạch bệnh, phẩm chất tốt. Tiến hành khảo sỏt cỏc phương phỏp nhõn giống được ỏp dụng ở Gia Lõm chỳng tụi cú kết luận:

Cú nhiều phương phỏp nhõn giống nhưng trong thực tế sản xuất người dõn chỉ ỏp dụng hai phương phỏp chủ yếu là ghộp và chiết cành.

Trong nhõn giống bằng phương phỏp ghộp người dõn thường dựng biện phỏp ghộp mắt và ghộp đoạn cành. Ưu điểm của phương phỏp này là hệ số nhõn giống cao. Nếu chọn được gốc ghộp phự hợp thỡ cõy sinh trưởng khoẻ ở giai đoạn kiến thiết cơ bản. Tuy nhiờn phương phỏp này đũi hỏi kỹ thuật cao nờn khụng phải ai cũng làm được. Ở Gia Lõm cú những nhà vườn chuyờn mụn ghộp, chiết

cành để bỏn cõy giống. Tuy nhiờn khụng phải nhà vườn nào cũng tuõn thủ đỳng nguyờn tắc nhõn giống vụ tớnh cõy cú mỳi nờn phần nào ảnh hưởng đến chất lượng cõy giống phục vụ sản xuất.

Nhõn giống bằng phương phỏp chiết cành chủ yếu theo kinh nghiệm, tự học hỏi nhau. Phương phỏp này tương đối dễ làm, tỷ lệ sống cao 70 - 80%, nhưng hệ số nhõn giống thấp vỡ cành chiết lõu ra rễ, mất nhiều diện tớch giõm cành khi ra ngụi, cõy sinh trưởng kộm trong giai đoạn đầu sau trồng. Phương phỏp này thường sử dụng cho cõy bưởi là nhiều.

* Kỹ thuật trồng, chăm súc cam Vinh

Bảng 4.5. Kỹ thuật trồng, chăm súc cam Vinh thời kỳ kiến thiết cơ bản (1-3 năm)

STT Chỉ tiờu Chỉ tiờu theo dừi Tỷ lệ hộ sử dụng (%) 1 Làm đất Làm đất nhỏ, chia lụ hàng 92 Khụng làm đất 8 2 Phõn bún Phõn chuồng (kg/cõy/năm) 5 - 10 66 10 -15 20 > 15 14 Ure (kg/cõy/năm) 0,6 - 0,9 11 1,0 – 1,5 37 >1,5 52 Super Lõn (kg/cõy/năm) 1,0 – 1,5 19 1,5 – 2,0 25 > 2,0 53

Kali Clorua (kg/cõy/năm) 0,6 – 0,9 10

1,0 – 1,5 37

> 1,5 55

Vụi bột (kg/cõy/năm) 0,5 - 1 47

>1 53

3 Phương phỏp bún Cuốc rónh xung quanh gốc 80

Bún ở trờn mặt đất 20

4 Khoảng cỏch trồng 5 x 5 m 43

4 x 5 m 57

5 Kỹ thuật trồng Cắm cọc sau khi trồng 77

Khụng cắm cọ sau khi trồng 23

Làm đất: hầu hết tất cả cỏc hộ trồng cam đều thực hiện đỳng quy cỏch, đất được làm cho tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại, chia lụ, chia hàng, chuẩn bị hệ thống tưới nước và thoỏt nước hơp lý.

Đào hố trước khi trồng: Toàn bộ lớp đất đào lờn được trộn đều với phõn chuồng đó được ủ hoai mục + vụi bột + phõn lõn super và tiến hành lấp hố trước khi trồng 15 - 30 ngày. Tuy nhiờn với thời kỳ thiết kế cơ bản lượng phõn vụ cơ cỏc nụng hộ sử dụng là cao hơn nhiều so với khuyến cỏo.

Mật độ trồng: Mật độ trồng cú ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, phẩm chất và tuổi thọ của cõy, đồng thời nú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phũng trừ sõu bệnh hại. Tựy theo từng giống cam và điều kiện địa hỡnh mà người dõn ở đõy bố trớ mật độ, khoảng cỏch khỏc nhau. Với cam Vinh trồng tại Gia Lõm thường được bố trớ với khoảng cỏch 4 x 5m tương ứng với 500 cõy/ha. Bố trớ với mật độ như vậy ngay trong thời kỳ kiến thiết cơ bản trỏnh gõy lóng phớ về nguồn cõy giống, đồng thời khoảng đất cũn trống khi cõy chưa giao tỏn người dõn cú thể trồng cỏc loại cõy ngắn ngày khỏc như rau, đậu tương… mục đớch là để lấy ngắn nuụi dài đồng thời cũn cú tỏc dụng cải tạo và bổ xung nguồn dinh dưỡng cho đất.

Kỹ thuật trồng: hầu hết người trồng cam ở đõy đều ỏp dụng quy trỡnh trồng cam cơ bản, sau khi trồng đều cú cắm cọc chống đổ góy khi cõy chưa bỏm chắc vào đất.

Sau thời kỳ kiến thiết cơ bản từ 1 – 3 năm, cõy bước vào thời kỳ kinh doanh nờn yờu cầu nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cõy cao hơn. Để đỏnh giỏ lượng dinh dưỡng cung cấp cho cõy chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt và thu được kết quả ở bảng 4.6.

Qua bảng 4.6 chỳng tụi thấy việc sử dụng cỏc loại phõn vụ cơ và phõn hữu cơ khụng đồng đều giữa cỏc hộ trồng. Tỷ lệ hộ sử dụng phõn hữu cơ bún cho cõy là 67%, số hộ khụng bún phõn hữu cơ là 33%. Tuy nhiờn lượng phõn bún cho cõy ở thời kỳ kinh doanh vẫn cũn thấp, cú 53% số hộ sử dụng từ 15 – 20kg/cõy/năm, 14% số hộ sử dụng từ 20 – 30 kg/cõy/ năm (theo khuyến cỏo cõy cam trong thời kỳ dinh doanh cần từ 50 – 70 kg/cõy/năm). Những hộ khụng bún phõn hữu cơ hoặc bún với lượng ớt thường cú diện tớch trồng ớt hoặc tuổi cõy đó cao, nờn người nụng dõn khụng quan tõm vào việc chăm súc. Một lý do khỏc nữa đú là lượng phõn hữu cơ hiện nay (phõn chuồng) khụng đủ cung cấp cho

người sản xuất nờn việc tỡm ra cỏc sản phẩm cú thể thay thế một phần phõn chuồng đang được người dõn hết sức quan tõm (bảng 4.6).

Bảng 4.6. Kỹ thuật bún phõn cho cõy cam thời kỳ kinh doanh

STT Chỉ tiờu Chỉ tiờu theo dừi Tỷ lệ hộ sử dụng (%)

1 Phõn chuồng (kg/cõy/năm) Khụng bún 33 15 - 20 53 20 - 30 14 2 Phõn vụ cơ Ure (kg/cõy/năm) 1,5 - 2,0 16 2,0 - 2,5 35 >2,5 49 Super Lõn (kg/cõy/năm) 2,0 - 2,5 16 2,5 - 3,0 25 > 3,0 59

Kali Clorua (kg/cõy/năm) 1,0 - 1,5 19

1,5 – 2,0 31 > 1,5 50 3 Phõn bún qua lỏ Cú sử dụng 31 Khụng sử dụng 69 4 Vụi bột 0,5 - 1,0 45 1,0 - 1,5 55

5 Cắt tỉa tạo tỏn Cú thực hiện 80

Khụng thực hiện 20

Việc sử dụng phõn vụ cơ ở cỏc hộ khỏ phổ biến, đa số cỏc nụng hộ bún phõn vụ cơ cao hơn lượng bún khuyến cỏo. Nguyờn nhõn do phõn vụ cơ vận chuyển, mua bỏn thuận tiện, bờn cạnh đú phõn vụ cơ biểu hiện nhanh nờn người sản xuất dễ dàng nhỡn thấy sự khỏc biệt. Cú 49% số hộ sử dụng hơn 2,5 kg/cõy/năm phõn ure, 59% số hộ sử dụng hơn 3kg/cõy/năm phõn super lõn và 50% số hộ sử dụng hơn 1,5kg/cõy/năm phõn kali clorua. Như vậy, theo chỳng tụi lượng phõn bún này là quỏ cao. Điều đú cho thấy vỡ lợi ớch kinh tế mà người nụng dõn khụng chỳ trọng đến chất lượng sản phẩm cũng như vấn đề bảo vệ mụi trường đất, mụi trường nước, sức khỏe của người sử dụng. Chớnh việc lạm dụng phõn vụ cơ đó ảnh hưởng đến khả năng giữ quả, nuụi quả và ảnh hưởng đến chất lượng quả và là một trong những nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng thối quả khi thu hoạch.

Cỏc nhà vườn trồng với quy mụ trang trại, thực hiện việc bún phõn rất tốt, bún cõn đối phõn hữu cơ và phõn vụ cơ, đồng thời kết hợp phun bổ sung thờm phõn bún qua lỏ theo định kỳ. Tuy nhiờn tỷ lệ hộ sử dụng cũn ớt, chỉ cú 31% số hộ cú sử dụng phõn bún lỏ để cung dinh dưỡng cho cõy, 69% số hộ khụng hoặc rất ớt khi sử dụng. Điều đú chứng tỏ trỡnh độ thõm canh cõy ăn quả núi chung và cõy cam núi riờng ở đõy cũn hạn chế.

Kỹ thuật cắt tỉa tạo tỏn: Cỏc hộ nụng dõn thực hiện cắt tỉa tạo tỏn theo đỳng quy trỡnh của phũng nụng nghiệp huyện khuyến cỏo chiếm tỷ lệ thấp khoảng 31%, tập trung chủ yếu ở cỏc vườn trại. Cụng tỏc cắt tỉa đó đem lại nhiều hiệu quả cho vườn cõy như tạo ra vườn quả thoỏng, cõy phỏt triển cõn đối, ra hoa đậu quả ổn định qua cỏc năm. đặc biệt những vườn nào cắt tỉa tốt thỡ mức độ nhiễm sõu bệnh thấp.

* Tỡnh hỡnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trờn cõy cam tại Gia Lõm Cũng như tất cả cỏc loại cõy trồng khỏc, trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển cõy cam cũng bị tấn cụng bởi cỏc loại sõu bệnh hại. Thành phần và mức độ gõy hại của cỏc loại sõu bệnh hại trờn cõy cam được thể hiện ở bảng 4.7.

Sõu bệnh là một trong những nguyờn nhõn làm giảm đỏng kể năng suất, phẩm chất và chu kỳ kinh doanh của cam. Tại những vườn cam điều tra cho thấy cú rất nhiều loại sõu bệnh hại và hại ở tất cả cỏc bộ phận của cõy. Tuy nhiờn mức độ gõy hại cú khỏc nhau, phụ thuộc vào giống, mựa vụ và kỹ thuật chăm súc được ỏp dụng của mỗi hộ trồng cam cũng như sự thay đổi về điều kiện thời tiết khớ hậu của từng năm. Theo kết quả bảng 4.7 cho thấy sõu vẽ bựa và nhện đỏ,

bệnh chảy gụm và bệnh Greening gõy hại nặng và phổ biến nhất, sau đú là sõu đục cành, nhện rỏm vàng, bệnh loột và bệnh khụ cành...

Bảng 4.7. Thành phần và mức độ gõy hại của cỏc loại sõu bệnh hại cam tại Gia Lõm

STT Tờn sõu bệnh hại Tờn khoa học Mức độ gõy

Bộ phận bị hại

1 Rầy chổng Diaphorina citri Kuwayana ** Hỳt nhựa lỏ, lộc

2 Rệp sỏp mềm Planococcus citri Risso ** Hại Lỏ, cành,

3 Rệp muội đen Toxoptera aurantii BdeF * Lỏ non, lộc non

4 Ngài chớch hỳt Ophiusa coronata Fabricius * Quả

5 Sõu vẽ bựa Phyllocnistis citrellr(Stainton) *** Lỏ

6 Sõu đục gốc Anoplophora chinensis * Thõn

7 Sõu đục thõn vitalisiPic Nadezhdiella cantori

Hope

* Cành

8 Sõu đục cành Chelidonium argetatum ** Lỏ, quả non

9 Cõu cấu lớn Dalmamn Hypomeces Squamosus * Lỏ, quả non

10 Cõu cấu nhỏ Fabricius Platymyeterus sieversi

Reitter

* Lỏ

11 Nhện đỏ Panonychus citri(Mc. *** Lỏ,quả

12 Nhện rỏm vàng Gregor) Phyllocoptruta olayvora ** Lỏ, quả

13 Bệnh loột Ashmead Xanthomonas Campestris

pv.

** Lỏ, quả, cành

14 Bệnh chảy gụm

Citri(Hance) Dowson

Phytophthora sp

*** Thõn, cành, quả

15 Bệnh khụ cành Diaphorthe citri Wolf ** Cành

16 Bệnh đốm đầu Mycosphaerella citri * Lỏ, quả

17 Bệnh Greening Liberobacteria ỏiaticu *** Cả cõy

Ghi chỳ: *** Hại rất nặng ** Hại nặng * Hại trung bỡnh và ớt

Khụng phải tất cả cỏc hộ trồng cam ở Gia Lõm đều thực hiện phũng trừ sõu bệnh trờn vườn cam, mà chỉ ở cỏc hộ cú quy mụ sản xuất lớn. Cỏc hộ này tuõn thủ cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh khỏ tốt như: Chọn cõy giống khỏe, sạch sõu bệnh, vệ sinh vườn cõy ăn quả quột vụi gốc, bún phõn cõn đối, phun thuốc kịp thời. Tuy nhiờn số lần sử dụng thuốc húa học phun cho vườn cam 20 -25 lần/ năm là quỏ nhiều. Điều đú cú thể làm cho vấn đề an toàn thực phẩm bị ảnh hưởng và gia tăng ụ nhiễm mụi trường, đe dọa sức khỏe, đời sống con người. Vỡ vậy việc tuyờn truyền, phổ biến và ỏp dụng phũng trừ dịch hại tổng hợp IPM cho cõy cam cần được quan tõm nhiều hơn nữa.

Để phũng và chữa bệnh thỡ ngưười dõn thường sử dụng cỏc thuốc sau:

Bảng 4.8. Một số loại thuốc thường dựng trờn địa bàn huyện Gia Lõm

TT Tờn sõu, bệnh hại Thuốc dựng phổ biến Liều lượng (ha)

1 Bọ trỹ -Applaud10WP, Encofezin 10

WP, Butyl 10 WP, Comazol

-Padan 50SP, Padan4G -

Mospilan 3EC, Monster 40 EC

0,5-1,5 kg 1,5 -20 kg 0,5 – 2,5 lớt

2 Rầy chổng cỏnh -Actara 25WG, Trebon 10EC 1-1,5 lớt

3 Nhện đỏ Rufast 3EC,Comite 73 EC

Nissorun 5 EC,Dandy 15 EC, Si36

0,15 – 1,5 lớt

4 Rệp sỏp Bassa 50EC, Diozonsuper,

Marshal 200SC

1-1,5lớt

5 Sõu vẽ bựa Applaud 10WP, Encofezin

10WP, Butyl 10WP, Trebon 10EC, Vinaneem 2SL,

0,5-1,5kg 0,7-0,9 lớt

6 Bệnh sương mai Ridomil Gold 68WG 1,5kg

7 Bệnh thỏn thư Anvil 5SC 1-1.5 lớt

8 Bệnh ghẻ sẹo Score 250EC 1-1.5 lớt

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nụng hộ (2016)

Qua bảng số liệu ta thấy: Người dõn vựng trồng cam của 4 xó điều tra đều biết phỏt hiện chớnh xỏc cỏc loại sõu bệnh thường gặp và sử dụng thuốc đỳng chủng loại với từng loại sõu bệnh.

Tuy nhiờn kỹ thuật dựng thuốc của nụng dõn của 4 xó điều tra cũn nhiều bất cập. Để làm rừ điều này chỳng tụi tiến hành điều tra phỏng vấn kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kết quả được thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trờn cõy cam tại Gia Lõm – Hà Nội

Chỉ tiờu Chỉ tiờu đỏnh giỏ Tỷ lệ (%)

Lý do phun thuốc Kiểm tra thấy sõu bệnh thỡ phun 61

Theo người xung quanh 25

Theo hướng dẫn của cỏn bộ kỹ

thuật 14

Cỏch chọn thuốc Tự chọn 37

Theo người bỏn 48

Theo hướng dẫn của cỏn bộ kỹ

thuật 14

Đọc hướng dẫn sử dụng Cú 74

Khụng 26

Thời điểm phun thuốc Buổi sỏng sớm 50

Buổi chiều mỏt 44

Thời điểm khỏc 6

Số lần phun/năm 20 - 25 lần/năm 66

12 - 15 lần/năm 34

Nồng độ phun Theo hướng dẫn trờn bao bỡ 20

Tăng nồng độ 61

Giảm nồng độ 19

Hỗn hợp cỏc loại thuốc

BVTV/1 lần phun Phun riờng từng loại 23

Hỗn hợp tất cả 51

Tựy từng loại thuốc 26

Thời gian cỏch ly trước khi hỏi Theo đỳng quy định 32

Cú nhu cầu thỡ thu hoạch 68

Phun thuốc trừ cỏ Cú sử dụng 90

Khụng sử dụng 10

Thu gom vỏ thuốc sau khi Thu gom tập trung và tiờu hủy 29

Thu gom rồi vứt vào bói rỏc 39

Vứt tự do 32

Qua bảng 4.9 chỳng ta nhận thấy người dõn vựng trồng cam của huyện Gia Lõm chỉ phun thuốc BVTV khi phỏt hiện thấy sõu bệnh phỏt sinh gõy hại tỷ lệ này chiếm 61%, số hộ ỏp dụng theo hướng dẫn của cỏn bộ kỹ thuật chỉ chiếm 14%, chủ yếu là cỏc hộ đó được tập huấn về ỏp dụng IPM trờn cõy cam.

Về cỏch chọn thuốc: Người dõn chủ yếu dựa theo kinh nghiệm của bản thõn chiếm 37%, và theo hướng dẫn cả người bỏn thuốc chiếm tỷ lệ 48%.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi phun chiếm 74%, như vậy người dõn vựng trồng cam hầu như đó đọc hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV trước khi phun. Tuy nhiờn việc tuõn theo hướng dẫn ghi trờn bao bỡ thỡ tỷ lệ cũn thấp hơn.

Về thời gian phun thuốc: Hầu hết cỏc hộ được hỏi đều trả lời là phun thuốc BVTV vào buổi sỏng hoặc buổi chiều mỏt đõy là thời điểm thớch hợp để phun thuốc.

Nồng độ phun: Cú 20% tỷ lệ số hộ phun theo đỳng nồng độ ghi trờn bao bỡ, 61% số hộ tăng nồng độ trong quỏ trỡnh phun nhằm mục đớch tăng khả năng tiờu diệt cỏc loại sõu bệnh, đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn hậu quả tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cam vinh theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 62 - 74)