Kết quả thớ nghiệm về phõn bún lỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cam vinh theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 84)

 Ảnh hưởng của việc bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến chất lượng cỏc đợt lộc của cam Vinh

Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của việc bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến chất lượng cỏc đợt lộc của cam Vinh cho kết quả thể hiện ở bảng 4.17

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của cỏc loại phõn hữu cơ bún lỏ đến một số chỉ tiờu về lộc cõy cam Vinh

Chỉ tiờu Cụng thức Lộc Xuõn Lộc Hố Chiều dài lộc (cm) ĐK lộc (cm) Số lỏ /lộc (lỏ) Số lộc/cõy Chiều dài lộc (cm) ĐK lộc (cm) Số lỏ /lộc (lỏ) Số lộc/cõy CT1 25,77ab 0,49b 18 353b 28,32a 0,49b 15 237c CT2 23,90bc 0,44c 17 340c 26,09b 0,46b 14 263b CT3 27,73a 0,52a 18 384a 29,59a 0,54a 15 279a CT4 25,23bc 0,47b 17 348bc 28,05a 0,48b 14 268ab CT5 22,05c 0,40d 13 319d 24,44c 0,45c 12 193d LSD(0,05) 2,14 0,02 2,58 11,34 1,59 0,03 2,84 23,15 CV(%) 4,60 2,00 8,20 1,70 3,10 3,00 10,7 5,00

Kết quả bảng 4.17 cho thấy: chất lượng cỏc đợt lộc ở vụ Xuõn,vụ Hố ở cỏc cụng thức thớ nghiệm cú sự khỏc nhau.

+ Đợt lộc Xuõn

- Đường kớnh cành lộc: Cỏc cụng thức bổ sung phõn bún hữu cơ qua lỏ cho đường kớnh cành cao hơn so với đối chứng từ 0,04 - 0,12cm, trong đú CT3(Hydro Fuvic) cho kết quả cao nhất đạt 0,52cm, CT1(Etixamin DF) đạt 0,49cm, CT4(Ilsamin N90) đạt 0,47cm cuối cựng là CT2(Micrap Borron11) đạt 0,44cm. Cỏc cụng thức sử dụng phõn bún lỏ đều cho sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ ở mức tin cậy 95% so với đối chứng.

- Chiều dài cành lộc: Cỏc cụng thức xử bổ sung phõn bún lỏ cho kết quả tốt hơn so với đối chứng từ 1,85 - 5,68cm. Trong đú CT3(Hydro Fuvic) cao nhất đạt 27,73cm, CT1(Etixamin DF) đạt 25,77cm, CT4(Ilsamin N90) đạt 25,23cm cuối cựng là CT2(Micrap Borron11) đạt 23,9cm. So với đối chứng thỡ cụng thức 1, cụng thức 3 sự sai khỏc là cú ý nghĩa thống kờ, cũn cụng thức 2 cú sai khỏc nhưng khụng cú ý nghĩa.

- Số lỏ/lộc: Cỏc cụng thức sử dụng phõn bún lỏ cho số lỏ/lộc cao hơn so với đối chứng từ 4 - 5 lỏ. CT5(ĐC) đạt 15 lỏ/lộc. CT3 và CT1 cựng đạt 18 lỏ/lộc, CT2 và CT4 đạt 17 lỏ/lộc.

- Số lộc/cõy: Số lộc trờn cõy dao động trong khoảng từ 319 - 384 lộc/cõy. CT3(Hydro Fuvic) cho số lộc/cõy cao nhất đạt 384 lộc/cõy cao hơn CT5(ĐC) 65 lộc.

+ Đợt lộc Hố (xuất hiện vào thỏng 6, thỏng7)

- Đường kớnh cành lộc: Cỏc cụng thức sử dụng phõn bún lỏ cho đường kớnh lộc cao hơn đối chứng từ 0,01 - 0,09cm. Cụ thể: CT1 (Etixamin DF) đạt 0,49cm, CT2 (Micrap Borron 11) đạt 0,46cm; CT3 (Hydro Fuvic) cao nhất đạt 0,54cm; CT4(Ilsamin N90) đạt 0,48cm. So với đối chứng thỡ tất cả cỏc cụng thức sử dụng phõn bún lỏ đều sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ ở mức tin cậy 95%.

- Chiều dài cành lộc: Tất cả cỏc cụng thức sử dụng phõn bún lỏ đều cú chiều dài cành dài hơn so với đối chứng từ 1,65 - 5,15cm. Cụ thể: CT3 (Hydro Fuvic) cao nhất đạt 29,59cm, tiếp đến là CT1(Etixamin DF) đạt 28,32cm và CT4 (Ilsamin N90) đạt 28,05cm. Sau cựng là CT2 (Micrap Borron11) đạt 26,09cm. Cỏc cụng thức sử dụng phõn bún lỏ so với đối chứng đều cú ý nghĩa thống kờ ở mức tin cậy 95%.

- Số lỏ/lộc: Cỏc cụng thức phun phõn bún lỏ cho số lỏ/lộc cao hơn đối chứng từ 2-3 lỏ.

- Số lộc/cõy: CT3(Hydro Fuvic) cho số lộc cao nhất đạt 279 lộc/cõy cao hơn đối chứng 86 lộc.

Như vậy, qua kết quả trờn cho thấy khi xử lý phõn bún qua lỏ cho cam Vinh đó là tăng cả về đường kớnh cũng như chiều dài cành và số lượng lộc ở cả lộc Xuõn và lộc Hố. Trong đú CT3(Hydro Fuvic) cho cỏc chỉ tiờu về lộc cao nhất. Ứng dụng trong sản xuất ở thời kỳ thiết kế cơ bản, hoặc vườn ươm cú thể bổ sung định kỳ phõn Hydro Fuvic cho cõy để cõy phỏt triển tốt về bộ lỏ cũng như số lượng lộc làm tiền đề để cõy bước vào giai đoạn kinh doanh tốt nhất.

 Ảnh hưởng của việc bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến thời gian ra hoa của cam Vinh

Bảng 4.18.Ảnh hưởng của việc bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến thời gian ra hoa của cam Vinh

Chỉ tiờu Cụng thức Ngày bắt đầu nở hoa TG từ nở hoa đến hoa rộ (ngày) TG từ nở hoa đến kết thỳc (ngày) CT 1 10/02/2017 5 25 CT 2 11/02/2017 6 24 CT 3 10/02/2017 5 24 CT 4 12/02/2017 6 23 CT5(ĐC) 13/02/2017 7 26

Qua bảng 4.18 chỳng tụi thấy: Thời gian ra hoa, nở hoa và kết thỳc nở hoa tuõn theo quy luật ra hoa, nở hoa của cõy cam Vinh. Thời gian này cũng khụng sai khỏc nhau nhiều giữa cỏc thớ nghiệm cũng như cỏc cụng thức trong thớ nghiệm. Qua đú cho chộp chỳng ta dự đoỏn được thời gian thu hoạch quả của cõy.

Ảnh hưởng của việc bún bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến động thỏi rụng quả của cam Vinh

phỏp kỹ thuật sử dụng phõn bún qua lỏ nhằm nõng cao năng suất và phẩm chất nụng sản hiện nay đang được người làm vườn quan tõm và sử dụng rộng rói.

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của việc bún bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến động thỏi rụng quả của cam Vinh

ĐVT: % Chỉ tiờu Cụng thức Tỷ lệ rụng Sau tắt hoa Sau 15 ngày Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 60 ngày Trước thu họach 45 ngày CT1 0 25,22 44,72 52,25 56,46 60,96 CT2 0 19,97 35,54 46,97 57,22 59,71 CT3 0 25,56 45,56 54,39 57,27 62,67 CT4 0 28,93 49,78 56,14 59,83 63,22 CT5 (ĐC) 0 34,46 48,31 58,81 66,65 73,89

Vào giai đoạn sau tắt hoa 15 - 45 ngày tốc độ rụng quả rất cao bởi vỡ vào cỏc thời kỳ rụng quả sinh lý do sự thay đổi cỏc hoocmon cú lợi cho sự rụng đú là tăng tổng hợp cỏc chất ức chế sinh trưởng ở cuống hoa, cuống quả do đú làm cho quả rụng hàng loạt.

Kết quả theo dừi ở bảng 4.19 cho thấy: thời gian đầu cỏc cụng thức đều cú tỷ lệ rụng quả rất cao, sau đú giảm mạnh ở cỏc cụng thức xử lý bằng phun phõn bún lỏ. Cụ thể, theo dừi đến thời điểm trước thu hoạch 45 ngày tỷ lệ rụng của CT4 (Ilsamin N90) là 63,22% thấp hơn đối chứng 10,67%; CT3 (Hydro Fuvic) là 62,67% thấp hơn đối chứng 11,22%; CT1(Etixamin DF) là 60,69% thấp hơn đối chứng 13,2%; CT2(Micrap Borron11) tỷ lệ rụng quả thấp nhất 59,71% thấp hơn đối chứng 14,18%.

Như vậy, khi xử lý bổ sung bằng cỏc loại phõn bún qua lỏ đó làm giảm tỷ lệ rụng quả từ 10,67- 14,18 % so với đối chứng trong đú phun bằng phõn bún lỏ Micrap Borron11cho hiệu quả cao nhất.

Hỡnh 4.5. Ảnh hưởng của việc bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến đến động thỏi rụng quả cam vinh

 Ảnh hưởng của việc bún bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến động thỏi tăng trưởng của quả cam Vinh.

Từ số liệu ở bảng 4.20 cho thấy, khi xử lý phun phõn bún qua lỏ ở tất cả cỏc cụng thức đều cho tốc độ quả lớn nhanh, đặc biệt là sau cỏc giai đoạn rụng sinh lý, dinh dưỡng được tập trung để nuụi quả, vỡ vậy tốc độ quả lớn rất nhanh. Tuy nhiờn sự chờnh lệch cũng khụng nhiều so với đối chứng.

Bảng 4.20. Ảnh hưởng của việc bún bổ sung một số loại phõn hữu cơ bún lỏ đến động thỏi tăng trưởng của quả cam Vinh

ĐVT: cm Chỉ tiờu Cụng thức Sau tắt hoa 15 ngày Sau tắt hoa 30 ngày Sau tắt hoa 45 ngày Sau tắt hoa 60 ngày Trước thu hoạch 45 ngày ĐK CC ĐK CC ĐK CC ĐK CC ĐK CC CT1 1,12 1,34 1,37 1,53 1,92 1,62 3,75 2,83 7,84 6,91 CT2 1,29 1,47 1,58 1,65 2,11 1,78 4,23 3,09 8,51 7,44 CT3 1,21 1,42 1,50 1,62 2,09 1,74 4,02 2,96 8,21 7,29 CT4 1,73 1,36 1,40 1,57 1,99 1,70 3,91 2,87 8,00 7,08 CT5(Đ/C) 0,97 1,30 1,35 1,47 1,87 1,59 3,59 2,61 7,73 6,16

Đến trước khi thu hoạch 45 ngày cỏc cụng thức xử lý bằng phõn bún qua lỏ cho đường kớnh cao hơn so với đối chứng từ 0,11cm - 0,78cm và chiều cao cao hơn đối chứng từ 0,15 – 1,13cm. Cụ thể: CT2(Micrap Borron11) cho kết quả cao nhất đường kớnh đạt 8,51cm; chiều cao đạt 7,44cm; tiếp đến là CT3(Hydro Fuvic) đường kớnh đạt 8,21cm; chiều cao đạt 7,29cm; cũn CT4(Ilsamin N90) đường kớnh đạt 8,0cm; chiều cao quả đạt 7,08cm, cuối cựng là CT1(Etiamin DF) đường kớnh đạt 7,84cm; chiều cao đạt 6,91cm.

Như vậy khi phun bằng phõn bon lỏ Micrap Boron11 cho sinh trưởng quả cao nhất cả về đường kớnh và chiều cao quả.

 Ảnh hưởng của việc bún bổ sung cỏc loại phõn hữu cơ bún lỏ đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cam Vinh

Để đỏnh giỏ về sự ảnh hưởng của phõn bún lỏ cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cam Vinh, kết quả được thể hiện ở bảng 4.21.

Bảng 4.21. Ảnh hưởng của việc bún bổ sung cỏc loại phõn hữu cơ bún lỏ đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất cam Vinh

Chỉ tiờu

Cụng thức

Số quả TB Khối lượng TB Năng suất TB Số quả/cõy % so với đối chứng KL/quả (g) % so với đối chứng NSLT/cõy (kg) % so với đối chứng CT1 134bc 124,07 174,42 107,46 23,34 132,84 CT2 152a 140,74 186,48 114,89 28,33 161,24 CT3 137b 126,85 177,57 109,40 24,35 138,59 CT4 124c 114,81 168,56 103,85 20,93 119,12 CT5(ĐC) 108d 100,00 162,31 100,00 17,57 100,00 LSD(0,05) 12,46 3,53 CV% 5,10 8,20 Chỳ thớch: - a, b, c, d là chỉ số chỉ sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức

Kết quả ở bảng 4.21 cho thấy:

+ Số quả TB/cõy: Cỏc cụng thức được xử lý phõn bún lỏ cho tỷ lệ cao hơn so với đối chứng từ 16 - 44 quả/cõy, tăng 11,48 - 32,74%. Cụ thể: CT2(Micrap Borron11) cú số quả/cõy cao nhất đạt 152 quả/cõy, tăng 40,74% so với đối chứng, CT3(Hydro Fuvic) là 137 quả/cõy tăng 26,85% so với đối chứng; CT1(Etxiamin DF) là 134quả/cõy tăng 24,07% so với đối chứng. CT4 (Ilsamin N90) số quả/cõy là 124 quả tăng 11,81 % so với đối chứng. So với đối chứng cỏc cụng thức xử lý phõn bún lỏ đều cú ý nghĩa thống kờ ở mức tin cậy 95%.

+ Khối lượng trung bỡnh/quả: Cỏc cụng thức xử lý bổ sung phõn bún lỏ cho khối lượng trung bỡnh trờn quả cao hơn so với đối chứng từ 6,25 - 24,17g/quả, trong đú cụng thức 2 phun Micrap Borron11 khối lượng trung bỡnh lớn nhất là 186,48g/quả cao hơn đối chứng 17,05%; cụng thức 3 phun Hydro Fuvic đạt 177,57g cao hơn đối chứng 9,4%, cụng thức 1 phun Etixamin DF đạt 174,42g cao hơn đối chứng 7,46% và cuối cựng là cụng thức 1 phun Ilsamin N90 đạt 168,56g cao hơn đối chứng 3,85%.

+ Năng suất lý thuyết/cõy: Từ số liệu ở bảng 4.20 và hỡnh 4.6 cho thấy, khi phun phõn bún lỏ cho cam Vinh đó làm giảm tỷ lệ rụng quả và làm tăng khối lượng quả/cõy nờn năng suất cũng tăng lờn. Cỏc cụng thức phun bổ sung phõn bún lỏ năng suất tăng từ 19,12 - 61,24% so với đối chứng. Trong đú năng suất trung bỡnh của CT2(Micrap Borron11) cao nhất đạt 28,33kg/ cõy cao hơn 61,24% so với đối chứng; CT3(Hydro Fuvic) đạt 24,35kg/cõy cao hơn đối chứng 38,59%; CT1(Etixamin DF) đạt 23,34kg/cõy cao hơn đối chứng 32,84%; CT4(Ilsamin N90) đạt 20,93kg/cõy sao hơn so với đối chứng 19,12%.

Như vậy chỳng ta cú thể thấy rằng khi phun bổ sung phõn bún hữu cơ qua lỏ cho cam Vinh đó cú tỏc dụng rừ ràng đến quỏ trỡnh vận chuyển, tớch luỹ cỏc chất dinh dưỡng về quả làm cho khối lượng quả tăng lờn, do đú đó làm tăng năng suất cam Vinh.

0 5 10 15 20 25 30 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5(ĐC) NSTB/cõy (kg)

Hỡnh 4.6. Ảnh hưởng của việc bổ sung cỏc loại phõn hữu cơ bún lỏ đến năng suất cam Vinh

 Ảnh hưởng của việc bổ sung cỏc loại phõn bún lỏ tới hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức thớ nghiệm

Tớnh toỏn cỏc chi phớ và năng suất quả thu được ứng với giỏ thành ước tớnh cho 1kg quả (phụ lục 3) tổng hợp lại chỳng tụi được kết quả ở bảng 4.22

Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức thớ nghiệm

Đvt: Đồng/cõy

Hạng mục Cụng thức

Tổng thu Tổng chi Lói thuần

CT1 653.520 386.100 267.420

CT2 793.240 393.300 399.940

CT3 681.800 391.500 290.300

CT4 586.040 389.700 196.340

Bảng 4.22 cho thấy 4 cụng thức sử dụng 4 loại phõn bún lỏ đều mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng khụng phun. Những hiệu quả nhận biết nờu trờn chủ yếu do năng suất tăng một cỏch đỏng kể. Cụng thức 2 phun Micrap Boron11 cho lói thuần cao nhất là 399.940 đồng/cõy. Cụng thức 3 phun Hydro Fuvic lói thuần đạt 290.300 đồng/cõy. Cụng thức 1 phun Etixamin DF lói thuần đạt 267.420 đồng/cõy. Cụng thức 4 phun Ilsamin N90 đạt 196.340 đồng/cõy. Cụng thức 5 đối chứng lói thuần thấp nhất là 182.460 đồng/cõy.

Như vậy cú thể thấy việc bổ sung phõn hữu cơ bún lỏ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất trong đú hiệu quả nhất là phun Micrap Boron11.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Huyện Gia Lõm với cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội hoàn toàn thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp núi chung và cõy cam Vinh núi riờng.

2. Diện tớch trồng cam Vinh của huyện năm 2016 là 146,45 ha chiếm 61% tổng diện tớch trồng cam. Cam Vinh chủ yếu đang trong độ tuổi khai thỏc nờn yờu lượng dinh dưỡng cao để cho năng suất tốt nhất. Tuy nhiờn đa phần cỏc nụng hộ sử dụng phõn bún khụng cõn đối, sử dụng nhiều phõn húa học ớt chỳ trọng đến việc bún bổ sung phõn hữu cơ, phõn bún lỏ để cung cấp dinh dưỡng cho cõy.

3. Kết quả thớ nghiệm cỏc biện phỏp kỹ thuật:

+ Với mức bún 600g/cõy phõn hữu cơ Gradual 25Fe trờn nền phõn bún cơ bản đó cho hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 413,580 đồng/cõy.

+ Sử dụng phõn hữu cơ Micrap Boron11 cho năng suất lý thuyết cao nhất đạt 28,33kg/cõy, lói thuần đạt 399,940 đồng/cõy.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện hệ thống sản xuất cam an toàn trờn địa bàn huyện Gia Lõm theo hướng sản xuất nụng nghiệp hữu cơ.

- Phỏt triển nõng cao diện tớch sản lượng cam hữu cơ trờn địa bàn huyện, vỡ hiện nay trờn địa bàn huyện chưa cú diện tớch sản xuất cam hữu cơ.

- Tiếp tục nghiờn cứu và mở rộng nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn bún gốc hữu cơ Gradual 25Fe và phõn bún lỏ Micrap Boron11 để cú kết luận chớnh xỏc cụ thể hơn về vấn đề này. Giỳp nụng dõn từng bước hoàn thiện quy trỡnh sản xuất cam hữu cơ trờn địa bàn huyện để nõng cao năng suất, chất lượng cam từ đú nõng cao thu nhập cho người nụng dõn, đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng, bảo vệ mụi trường xung quanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bựi Huy Kiểm (2000). Nghiờn cứu một số đặc tớnh sinh học của cỏc giống cam

quýt của vựng đồng bằng sụng Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo cỏc giống tốt và yờu cầu thõm canh cõy cam quýt, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 22 - 58.

2. Dương Tấn Lợi (2002). Kỹ thuật trồng cõy ăn quả. NXB Nụng nghiệp, TP Hồ

Chớ Minh.

3. Đào Thanh Võn, Trần Như í và Nguyễn Thế Huấn (2000). Giỏo trỡnh cõy ăn

quả, Trường Đại học Nụng Lõm, Đại hoc Thỏi Nguyờn.

4. Đỗ Đỡnh Ca và Trần Thế Tục (1994). Bắc Quang một vựng trồng cam quýt cú

triển vọng nhỡn từ yếu tố khớ hậu, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Đường Hồng Dật (2003). Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, NXB Lao

Động, Xó Hội, tr. 58 - 92.

6. Đỗ Đỡnh Ca và Vũ Việt Hưng (2010). Kết quả bước đầu tỡm hiểu nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cam vinh theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 84)