của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kt;
HS1: Thông tin là gì ? các dạng thông tin, cách biểu diễn thông tin.
HS2: Em hãy liệt kê các tài nguyên của máy tính mà em biết. HS1 lên bảng HS2 lên bảng HS còn lại theo rõi nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu tổ chức thông tin trong máy tính
ĐVĐ: Khi chúng ta làm việc trên máy tính TT hay dữ liệu do ta tạo ra nếu không được lưu trữ lại thì khi tắt máy mọi thông tin sẽ mất hết. Vậy máy tổ chức TT như thế nào và máy lưu trữ dữ liệu ở đâu.
- Hãy kể tên các thiết bị lưu trữ thông tin.
Lắng nghe và lĩnh hội
HS trả lời
- Máy tính tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục.
- Các thiết bị lưu trữ thông tin: + TT được lưu trữ trong các thiết bị đặc biệt thường được gọi là ổ đĩa. + Có nhiều loại đĩa khác nhau để lưu trữ thông tin nhưng đĩa thường dùng nhất như đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa USB, các loại đĩa có thể được găn bên trong MT như đĩa cứng hay gắn ở ngoài như USB.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tệp tin.
GV: Em có thể cho ví dục về tệp tin (Gv gợi ý như một bài toán, bài văn ..).
Gv: Tại sao tên tệp tin lại có phần mở rộng (dùng để mô tả kiểu dữ liệu của tệp tin).
Gv: Tệp tin có thể không cần phần mở rộng được không ? vì sao? (được nhưng ta sẽ khó phân biệt tệp tin đó là kiểu dữ liệu số là văn bản hay tệp cương trình)
Gv: Vậy tệp tin có những yếu tố nào ?
Gv: Có thể đặt tên tệp tin trùng với tệp tin đã có ở thư mục hiện hành không? vì sao? - H/s lấy ví dụ - H/s trả lời câu hỏi. - H/s trả lời câu hỏi. 1. Tệp tin
- Các thông tin được lưu trữ trên đĩa thành các tệp tin.
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
* Một số yếu tố cần chú ý đến tệp tin.
- Tệp tin phải có một tên duy nhất. - Tệp tin gồm có 2 phần: Phần tên và phần đuôi mở rộng được ngăn cách với nhau bằng dấu chấm.
- Thời gian tạo tệp tin, độ lớn của tệp tin tính bằng đơn vị byte.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Thư mục 2. Thư mục
GV: giới thiệu một dạng thư mục (cho h/s quan sát hình ảnh
minh hoạ) ? - H/s lấy ví dụ
- H/s trả lời câu hỏi.
- Thư mục là các không gian trên đĩa dùng để lưu trữ các tệp tin.
* Các thông số: - Tên thư mục.
- Thời gian khởi tạo thư mục.
- Thư mục không có các tham số độ lớn và thông thường cũng không có phần mở rộng.
- Thư mục có thể lưu trữ các thư mục con bên trong nó gọi là thư mục mẹ. - Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ là thư mục gốc
Hoạt động 3: Đường dẫn
GV: Ta đã biết về tệp tin, thư mục nhưng để đến được vị trí của tệp tin cũng như thư mục ta cần phải có được dẫn
Gv lấy ví dụ
Đó là đường dẫn cho ta đến tệp tin BANGDIEM.xls của thư mục LOP6 mà thư mục LOP6 lại là thư mục con của thư mục TRUONGCAP2
? Nếu chỉ không đúng đường dẫn thì máy tính có thực hiện đúng yêu cầu không? tại sao ? Gv: Em hãy cho vài ví dụ về thứ mục, đường dẫn, tệp tin - H/s lấy ví dụ H/s trả lời H/s trả lời H/s lấy ví dụ 3. Đường dẫn - Đường dẫn dùng để chỉ ra vị trí của tệp tin hoặc thư mục trên đĩa,
- Để chỉ đúng vị trí của tệp hoặc thư mục ta cần phải ghi chính xác tên của thư mục hoặc tệp tin cần tìm - Trong cách ghi đường dẫn người ta dùng kí hiệu “\” để chỉ sự phân cách giữa 2 thư mục và giữa thư mục và tệp tin.
Ví dụ:
C:\TRUONGCAP2\LOP6A\BANG DIEM.xls
Hoạt động 4: Các thao tác chính với tệp và thư mục
? Hãy cho biết có mấy thao tác chính với tệp và thư mục?
Gv giới thiệu một số thao tác chính với tệp và thư mục.
HS trả lời
4. Các thao tác chính với tệp vàthư mục. thư mục.
- Xem thông tin về tệp và thư mục - Tạo mới thư mục và tệp tin. - Xoá thư mục và tệp tin. - Đổi tên thư mục và tệp tin. - Sao chép thư mục và tệp tin. - Di chuyển tệp tin và thư mục.
Hoạt động 5: Củng cố
Tổng kết bài học.
Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK ? Hãy giải thích dòng sau:
C:\TRUONGCAP2\LOP 6A\BANGDIEM.xls ? Trình bày những thao tác chính với tệp và thư mục. - Đọc ghi nhớ SGK HS trả lời Ghi nhớ SGK
? Quan sát hình SGK 46 em cho biết đâu là thư mục gốc, đầu là
thư mục con, đâu là tệp tin. HS trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi 1 5 SGK 47
- Quan sát hình SGK 46 em cho biết đâu là thư mục gốc, đầu là thư mục con, đâu là tệp tin.
Tiết: 25
Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS