Biến độc lập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán hồ chí minh (Trang 45 - 51)

1 .Tắnh cấp thiết của đề tài

6. Bố cục dự kiến của luận văn

2.3 XÂY DỰNG BIẾN NGHIÊN CỨU

2.3.2 Biến độc lập

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu về trƣớc, các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp cũng nhƣ hạn chế trong việc tiếp cận số liệu vĩ mô, đề tài chỉ lựa chọn các nhân tố bên trong doanh nghiệp nhƣ Quy

mô doanh nghiệp, cấu trúc tài sản, hiệu quả hoạt động, khả năng thanh toán, đặc điểm riêng tài sản doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp để phân tắch mối quan hệ giữa các nhân tố với chắnh sách tài trợ dài hạn của doanh nghiệp

Nhân tố hiệu quả hoạt động kinh doanh (ROA)

Hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động kinh doanh đƣợc đo lƣờng bằng chỉ tiêu nhƣ ROA, ROE,ẦNghiên cứu sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản (ROA) và chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo mô hình về thuế, việc sử dụng nợ sẽ tạo cho doanh nghiệp lá chắn thuế, giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp nhƣng ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam vấn đề bất đối xứng về thông tin khiến doanh nghiệp khó có khả

năng tiếp cận với nguồn vốn vay với chi phắ thấp. Vì thế, doanh nghiệp có xu hƣớng giữ lại lợi nhuận để tài trợ cho hoạt động của mình.

Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng có một mối tƣơng quan ngƣợc chiều giữa lợi nhuận và đòn bẩy. Mối tƣơng quan nghịch này đƣợc tìm thấy trong Gurcharan S (2010), Akinlo (2011), Bilal Sharif (2012).

Giả thiết đặt ra là: ROA, ROE tƣơng quan dƣơng với cấu trúc vốn. Cấu trúc tài sản (TANG)

Đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu tài sản cố định hữu hình/ tổng tài sản. Trên lý thuyết, một doanh nghiệp có tài sản cố định hữu hình nhiều thì khả năng tiếp cận nguồn vốn vay cao hơn. Khi tỉ lệ tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp có cơ hội thế chấp các tài sản này để tiếp cận nguồn vốn bên ngoài. Vì vậy, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng đƣợc xem là một nhân tố quyết định đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp đó.

Quy mô doanh nghiệp (SIZE)

Quy mô doanh nghiệp đƣợc xem là dấu hiệu đầu tiên để các nhà đầu tƣ bên ngoài biết đến doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ là lợi thế trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp đều hƣớng tới việc mở rộng quy mô để tận dụng lợi thế quy mô lớn. Những doanh nghiệp đạt đƣợc quy mô lớn là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài, do đó đƣợc biết đến nhiều và tạo đƣợc uy tắn trên thị trƣờng; mặt khác, một quy mô lớn tƣơng ứng với một tiềm lực tài chắnh vững mạnh, doanh nghiệp càng có điều kiện tiếp cận thị trƣờng tài chắnh và các tổ chức tài chắnh tắn dụng hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Vì vậy doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ. Luận văn sử dụng chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu để xác định quy mô của doanh nghiệp. Nhân tố quy mô doanh nghiệp trong nghiên cứu này đƣợc tắnh bằng cách lấy hàm logarit tự nhiên của tổng tài sản, logarit tự nhiên của tổng doanh thu, logarit tự nhiên của vốn chủ sở hữu.

Các nghiên cứu thực nghiệm hỗ trợ cho quan điểm này bao gồm Yuanxin Liu. (2009), Gurcharan (2010), Akinlo (2011), Nejla Ould Daoud Ellili (2011), Bilal Sharif (2012).

Giả thiết đƣợc đƣa ra là quy mô và cấu trúc vốn sẽ có một mối quan hệ cùng chiều với nhau.

Đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp (UNIQ)

Đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu giá vốn hàng bán/ doanh thu thuần. Vì giá vốn hàng bán bao gồm giá cả nguyên vật liệu đầu vào,chi phắ nhân công, chi phắ khấu hao, chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất.

Tuy nhiên, cũng có 1 quan điểm khi giá vốn cao thì mức lợi nhuận gộp sẽ thấp, công ty sẽ khó huy động vốn từ nhà đầu tƣ , khi mà tỷ lệ lợi nhuận

thấp hơn lãi suất ngân hàng vì thế công ty chỉ có thể đi vay nợ dẫn đến đặc điểm riêng tài sản công ty tƣơng quan thuận với đòn bẩy tài chắnh

Giả thiết đặt ra là đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều hoặc ngƣợc chiều với cấu trúc vốn

Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX)

Đƣợc đo lƣờng bởi chi phắ thuế thu nhập doanh nghiệp/tổng lợi nhuận trước thuế. Hầu hết các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đều cho rằng

thuế có tác động dƣơng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có xu hƣớng tận dụng hiệu ứng đòn cân nợ nhằm tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong điều kiện hoạt động kinh doanh không hiệu quả sẽ đem lại tác dụng ngƣợc.

Giả thiết đặt ra là Thuế thu nhập doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều hoặc ngƣợc chiều với cấu trúc vốn

Nhân tố khả năng thanh toán. (LIQ)

Đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu tỷ lệ tài sản ngắn hạn/tổng nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán có tác động tƣơng quan dƣơng hoặc tƣơng quan âm

đến quyết định cơ cấu vốn. Các doanh nghiệp có nhiều tài sản có tắnh thanh khoản có thể sử dụng các tài sản này tài trợ cho các khoản đầu tƣ của mình mà không cần đi vay nợ. Đặt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, với chắnh sách thắt chặt tiền tệ thě chi phắ đi vay của các doanh nghiệp rất cao nên nếu doanh nghiệp có nhiều tài sản ngắn hạn có tắnh thanh khoản cao sẽ sử dụng để tài trợ cho hoạt động đầu tƣ của mình nhằm hạn chế chi phắ kiệt quệ tài chắnh, khoản trả lãi mà doanh nghiệp phải chịu.

Giả thiết đặt ra là Khả năng thanh toán tƣơng quan âm với cấu trúc vốn Tuổi doanh nghiệp:

Tuổi đời của doanh nghiệp là thời gian tắnh từ năm hiện nay so với năm thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho

thấy mức độ nợ giảm dần qua tuổi của doanh nghiệp (Nejla Ould Daoud Ellili (2011), Bilal Sharif (2012)).

Giả thuyết đƣa ra tuổi doanh nghiệp có mối quan hệ ngƣợc chiều với cấu trúc vốn.

Hình thức sở hữu:

Sự khác biệt về hình thức sở hữu trong các loại hình doanh nghiệp sẽ bị ràng buộc bởi những quy định có tắnh pháp lý về tƣ cách pháp nhân, điều kiện hoạt động, cơ chế vận hành và mục tiêu hoạt động. Do vậy, mục đắch, điều kiện và khả năng tiếp cận các nguồn tài chắnh của mỗi doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau là khác nhau. Nhóm tác giả gồm Nigel Driffield, Vidya Mahambareand Sarmistha Pal(2007) khẳng định vai trò quan trọng của các tổ chức xác định bảo vệ nhà đầu tƣ và việc hình thành bản chất của quản trị doanh nghiệp, tài chắnh trong các nƣớc.

Liên quan đến biến này, tác giả đƣa ra giả định: hình thức sở hữu của doanh nghiệp có thể có tƣơng quan dƣơng hoặc âm với cấu trúc vốn

Bảng 2.1: Các biến độc lập

TT Nhân tố Ký hiệu Biến và đo lƣờng Kỳ vọng

1 Quy mô doanh nghiệp (SIZE)

Logarite (Tổng tài sản) Logarite (Tổng doanh thu) Logarite (Vốn chủ sở hữu)

(+)

2 Cấu trúc tài sản (TANG) Tỷ trọng TSCĐ = TSCĐ/TTS (+)

3 Hiệu quả kinh doanh (ROA) Lợi nhuận sau thuế/TTS (+)

4 Đặc điểm riêng tài sản doanh nghiệp (UNIQ) Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần (+/-) 5 Khả năng thanh toán (LIQ) Tài sản lƣu động/nợ ngắn hạn (-) 6 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX) Thuế TNDN phải nộp/EBIT (+/-) 7 Tuổi doanh nghiệp (AGE) Năm nghiên cứu- năm thành lập (-)

8 Hình thức sở hữu (OWNERSHIP)

1: Có sở hữu nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán hồ chí minh (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)