1 .Tắnh cấp thiết của đề tài
6. Bố cục dự kiến của luận văn
2.1 TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG
Ngành hàng tiêu dùng bao gồm ba Ngành Hàng tiêu dùng bao gồm 3 nhóm công ty chắnh là thực phẩm và đồ uống nhƣ Kinh Đô Miền Nam, Kinh Đô miền Bắc, Vinamilk, Ầcho đến nuôi trồng chế biến thủy sản nhƣ Thủy Sản Bến Tre, thủy sản Nam Việt, Cửu Long và nông sản nhƣ Dabaco, các công ty sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng nhƣ đồ điện, thuốc lá, hàng may mặc, giày dép và các công ty sản xuất và lắp ráp oto và phụ tùng. Tắnh chung cả năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ƣớc tắnh đạt 3242,9 nghìn tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm trƣớc (loại trừ yếu tố giá tăng 8,4%, cao hơn mức tăng 8,1% của năm 2014). Xét theo ngành kinh doanh, bán lẻ hàng hóa năm nay đạt 2469,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 76,2% tổng mức và tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó một số ngành hàng tăng khá: Đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 15%; lƣơng thực, thực phẩm tăng 14,8%; hàng may mặc tăng 13,3%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 12,4%; phƣơng tiện đi lại tăng 10,4%
Hiện tại doanh nghiệp Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn, một phần là do tác động bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, làm giảm sức cầu, ảnh hƣởng đến đầu ra của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngành Hàng tiêu dùng. Kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi nhƣng cũng phải mất nhiều năm nữa, do đó doanh nghiệp Việt Nam còn phải gặp nhiều thách thức trong giai đoạn kế tiếp.
Các yếu tố bất ổn của nền kinh tế vĩ mô trong nƣớc đã ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển doanh nghiệp trong năm 2012 và 2013. Lãi suất cao dẫn đến chi phắ tài chắnh lớn, cộng với hàng tồn kho gia tăng làm nợ xấu ngân hàng tăng. Nợ xấu thì không đƣợc tiếp tục vay ngân hàng, nhiều doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản.
Cũng giống nhƣ những ngành lớn và lâu đời, lĩnh vực này tăng trƣởng một cách chậm chạp: thị trƣờng hàng tiêu dùng thông thƣờng tăng trƣởng không nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng GDP, thậm chắ còn chậm hơn. Mặc dù tốc độ tăng trƣởng chậm, cổ phiếu của những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thƣờng có khuynh hƣớng đem lại lợi nhuận vững chắc và khá ổn định. Những công ty sản xuất hàng tiêu dùng tạo ra lợi nhuận theo kiểu truyền thống: chúng sản xuất ra sản phẩm và bán cho ngƣời tiêu dùng thông qua hệ thống siêu thị, những khách hàng bán sỉ và các cửa hàng bán lẻ. Còn các công ty sản xuất đồ uống thì bán sản phẩm của họ thông qua hệ thống phân phối. Hoạt động trong ngành nhanh chóng đạt đến trạng thái bão hòa, các công ty trong ngành thƣờng hay thôn tắnh và hợp nhất lại với nhau.
Các thƣơng vụ trong ngành nổi trội gần đây đó là: Vào cuối tháng 4/2016, Tập đoàn Thái Lan - Central Group đã công bố thƣơng vụ M&A có giá trị lên tới hơn 1 tỷ USD khi mua lại thành công hệ thống BigC Việt Nam từ Tập đoàn Casino Ờ Pháp; Trong những ngày cuối cùng của năm 2015, Tập đoàn Masan đã chắnh thức công bố thƣơng vụ kỷ lục tại thời điểm đó khi có giá trị 1,1 tỷ USD với Singha Asia Holding Pte Ltd của Thái Lan.Cũng là lĩnh vực bán lẻ và cũng do ngƣời Thái thực hiện, sớm hơn một chút so với thƣơng vụ Central Group và BigC Việt Nam, vào tháng 1/2016, Tập đoàn TCC Holdings đã mua lại thành công chuỗi Metro Cash & Carry Việt Nam (Metro Việt Nam). Metro Việt Nam hiện có 19 siêu thị và cùng tình hình kinh doanh rất khả quan khi đạt doanh thu hơn 507 triệu Euro trong giai đoạn 2014-2015.
Đây đƣợc xem là đối thủ chắnh trong lĩnh vực bán lẻ hàng hóa tiêu dùng Saigon Coop hay Big C Việt Nam. Từ đó cho thấy, cấu trúc vốn chịu ảnh hƣởng rất lớn từ các nhân tố thuộc về đặc điểm ngành và nền kinh tế vĩ mô.