Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam, chi nhánh ngũ hành sơn (Trang 27 - 30)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA

1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

a. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay

Ý chí và khả năng trả nợ có thể bị thay đổi do nhiều lý do khi khoản

vay đã được tiến hành. Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi đã tiến hành

phân tích tín dụng đầy đủ đối với khách hàng, xác định được ý chí và khả

năng trả nợ của họ. Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh của bên vay là yếu tố trực tiếp nhất ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Nếu hoạt động kinh doanh của khách hàng suôn sẻ, họ sẽ hồn thành các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Nhưng ngược lại, nếu khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh

doanh sẽ làm giảm khả năng chi trả của họ dẫn đến có thể không thực hiện

của khách hàng yếu kém dẫn đến khả năng sử dụng vốn vay kém hiệu quả

hoặc thất thoát vốn sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

Thêm nữa, có nhiều khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của ngân hàng kém hiệu quả.

b. Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay

- Chính sách tín dụng khơng hợp lý, q nhấn mạnh vào lợi nhuận ngân hàng nên khi cho vay quá chú trọng đến lợi tức

- Do cán bộ tín dụng khơng tn thủ chính sách tín dụng, khơng chấp hành qui trình cho vay; cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh

- Do khả năng đánh giá rủi ro tín dụng khi thẩm định hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng kém: Q trình phân tích và thẩm định tín dụng về

bản chấp bao gồm xác minh tính trung thực và đầy đủ của thơng tin, trên cơ sở đó đánh giá khả năng chấp nhận việc cho vay hay khơng. Nếu việc đánh

giá được thực hiện có chất lượng tốt, ngân hàng có thể ngăn ngừa được những rủi ro ngay từ đầu bằng cách từ chối cho vay hoặc yêu cầu các biện pháp bảo

đảm an toàn hiệu quả. Tuy nhiên nếu việc đánh giá không được thực hiện

nghiêm túc, có sự móc nối, cấu kết nhằm tư lợi cá nhân hoặc là sự cẩu thả, thiếu thận trọn hay năng lực thẩm định yếu kém sẽ dẫn đến sai lầm trong

quyết định cho vay. Chính yếu tố này là nguyên nhân làm phát sinh các

trường hợp rủi ro trong một số NHTM, mà nguồn gốc là khách hàng có thể thiếu vốn đầu tư và phải cân đối vốn để trả trước hạn so với dự tính ban đầu.

- Do thiếu sự kiểm tra, giám sát sau cho vay dẫn đến khách hàng sử

dụng vốn vay khơng đúng mục đích, khơng hiệu quả nhưng ngân hàng không phát hiện ra để ngăn chặn kịp thời. Thông thường sau khi cho vay, ngân hàng phải thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng định kỳ theo

tháng hoặc theo quý tùy đối tượng khách hàng, thậm chí đối với nhiều khách hàng phải kiểm tra đột xuất. Nếu việc kiểm tra, giám sát này không được thực

hiện nghiêm túc mà chỉ làm qua loa, cho có thủ tục sẽ dẫn đến việc ngân hàng khơng kiểm sốt được tình hình sử dụng vốn của khách hàng và có thể dẫn

đến khơng đánh giá được rủi ro trong khả năng trả nợ của khách hàng nếu như

khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc khơng hiệu quả.

- Định giá tài sản đảm bảo khơng chính xác hoặc khơng thực hiện đủ

thủ tục pháp lý cần thiết dẫn đến tài sản đảm bảo không đủ khả năng thu hồi vốn vay: Do khi thẩm định tài sản đảm bảo, ngân hàng định giá tài sản cao

hơn so với giá trị thực của nó. Trong nhiều trường hợp ngân hàng áp dụng chính sách ưu đãi đối với khách hàng nên chỉ yêu cầu khách hàng duy trì một tỷ lệ phần trăm nhất định tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ tùy theo mức độ tín nhiệm của ngân hàng với khách hàng. Khi có rủi ro xảy ra khiến khách hàng khơng có nguồn trả nợ buộc ngân hàng phải xử lý tài sản đảm bảo, trong khi

đó giá trị của tài sản không đủ để thanh tốn tồn bộ dư nợ của khách hàng do

khi xét duyệt cho vay ngân hàng chỉ yêu cầu khách hàng đảm bảo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng dư nợ vay.

c. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh

- Nguyên nhân bất khả kháng: Các thiệt hại từ thiên tai, bão lụt, hạn hán, hỏa hoạn và động đất. Những thay đổi về nhu cầu của con người hoặc về kỹ thuật một ngành cơng nghiệp có thể làm sụp đổ một hãng kinh doanh và

đặt người vay từng làm ăn có lãi vào thế thua lỗ.

- Thông tin không cân xứng: Thông tin khơng cân xứng trên thị trường tài chính dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đã đặt các ngân

hàng trước nguy cơ rủi ro cao.

- Mơi trường kinh tế có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và thiệt hại hay thành công đối với người cho vay.

- Chính sách Nhà nước: Trong điều kiện kinh tế mở cửa dưới nhiều

giới có ảnh hưởng đến các quan hệ kinh tế đối ngoại của một nước mà biểu

hiện là cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái,… tác động đến sự biến động giá

cả hàng hóa xuất khẩu, lãi suất, mức cầu tiền tệ…

- Môi trường pháp lý: Cùng với môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường cho vay của các ngân hàng thương mại. Môi trường cho vay có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, có thể làm hạn chế hay tăng thêm rủi ro đối với hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.

- Do sự cạnh tranh, các ngân hàng mong muốn có thị phần cho vay nhiều hơn ngân hàng khác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam, chi nhánh ngũ hành sơn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)