1.1. Tuổi cây
- Sự ra hoa có liên quan với tuối cây, lượng hoocmôn
- Cây non nhiều lá, ít rễ , nhiều gibêrelin→ 85- 90% hoa đực
- Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitôkinin→ hoa cái
- Cây nhiều rễ và lá, tạo hoocmôn cân bằng→ tỷ lệ đực cái bằng nhau
1.2. Vai trò ngoại cảnh
- Ngày ngắn ,ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ→ hoa cái
- Ngày dài ,anh sang đỏ ,nhiệt độ cao , hàm lượng CO2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kani→ hoa đực
- Chế độ dinh dưỡng tốt, C/N cân đối→ cây khỏe→ thúc đẩy ra hoa
* yếu tố môi trường→ phitôhoocmôn →bộ máy di truyền (AND) →giới tính đực cái
1.3. Hoocmôn ra hoa- Florigen
a. Bản chất florigen- hoocmôn kích thích ra hoa gồm: gibêrilin và antezin ( kích thích sự sinh trưởng của đế hoa và mầm
câu hỏi các loại cây với quang chu kì dưới hình thức cây nào ra hoa, tạo quả vào mùa hè( ngày dài), cây nào ra hoa tạo quả mùa đông( ngày ngắn), cây nào ra hoa tạo quả quanh năm( trung tính)
- H 36 SGK chỉ sự ra hoa ở cây ngày ngắn và ngày dài cho thấy khái quát sự ra hoa nhiều hay ít phụ thuộc vào quang chu kì ( độ dài ngày so với đêm tối)
- GV gợi ý cho HS giải thích H36 SGK.
- nêu rõ triển vọng của “nền nông nghiệp lazer” ( dung AS nhân tạo điều khiển sự ra hoa). Đó là hướng đi của nông nghiệp có QH nhân tạo trong các nhà trồng cây có mái che , ít phụ thuộc vào thiên nhiên
- GV tham khảo thêm ở mục II.1 SGK trang 117 và 118
hoa)
b. Tác động của florigen
- Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sang và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa của cây dài ngày, ngắn ,trung tính
1.4. Quang chu kì (QCK)
a. Khái niệm
là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bong tối( độ dài cùa ngày ,đêm) lien quan đến hiện tượng sinh trưởng, phát triển của cây -QCK tác động đến hiện tượng ra hoa, rụng lá ,tạo củ, di chuyển các hợp chất QH
b. Phân loại cây ra hoa theo QCK - Cây trung tính : Ra hoa ở ngày dài và ngày ngắn( cà chua ,lạc ,đậu ,ngô..) - Cây ngắn ngày: Ra hoa trong điều kiện chiếu sang ít hơn 12 giờ (hành, cà rốt, rau diếp, lúa mì…)
1.5 Phitôcrôm
- là sắc tố enzim ở chồi mầm và chop lá mầm
-Hấp thụ AS đỏ bước sóng 660 nm và 760 nm, có thể chuyển hóa lẫn nhau
Chiếu sáng, đỏ P660 ---> P730
<--- Tối, đỏ sẫm
- Phitôcrôm tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố, enzim, các vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng - Vai trò: + Có đặc tính kích thích của auxin + Tổng hợp acid nucleic + Vận động cảm ứng II. Ứng dụng:
Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa Dinh dưỡng hợp (tỉ lệC/N) cây ra hoa dễ dàng
Dùng tia laser helium- neon có độ dài bước sóng 632nm
P660--->P730 sử dụng cho cây
* Đó là hướng đi của nông nghiệp có QH nhân tạo trong các nhà trồng cây có mái che, ít phụ thuộc vào thiên nhiên
4. CỦNG CỐ
- GV cho HS nhắc lại kiến thức tóm tắt trong khung và nhấn lại. - Gây ra hoa có sự tham gia của florigen và các điều kiện canh tác.
- Sự ra hoa của cây trồng phụ thuộc vào QCK. Phitôcrôm có ý nghĩa với sự ra hoa và chuyển hóa giữa P660 và P730 cần cho cây ngày dài và cây ngày ngắn.
- Triển vọng của việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào nền công nghiệp có năng suất cao.
5 . KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Trả lời các câu hỏi trong SGK( SGK trang 118, 119) Câu 1: Sự ra hoa cần có các điều kiện
Chất dinh dưỡng ở đất: nước, phân bón Và ở trên mặt đất: Ánh sang, CO2, nhiệt độ
Các phitôhoocmôn có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hoa đực, cái
Câu 2:
Florigen là hợp chất gồm: gibêrelin và antezin (chất giả định) Florigen kích thích sự tạo nên các thành phần hoa của các loài cây Câu 3.Có 3 loại cây theo quang chu kỳ
Tiết: 38 Ngày soạn: 12/4/2010 B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬTI. Mục tiêu bài học : I. Mục tiêu bài học :
- Phân biệt được điểm khác nhau về hiện tượng sinh trưởng và phát triển ở động vật khác nhau ở những điểm nào
- Liệt kê các giai đoạn phát triển ở động vật
- Phân biệt sự phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái 2. Kĩ năng: Ứng dụng tực tiễn sản xuất, chăn nuôi
3. Thái độ; Xây dựng ý thức ứng dụng thực tiễn sản xuất, chăn nuôi
II. Đồ dùngvà phương pháp dạy học:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức-
- Thảo luận, hoạt động nhóm, hỏi đáp tìm tòi bộ phận. - Sử dụng hình 37.1, 37.2 , 37.1; 37.2 SGK phóng to - Mẫu ngâm hoặc mô hình phát tiển ở ếch
( GV có thể sử dụng trang này bằng máy chiếu Overhead, VCD,..)
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:
-Phần mở bài:
Có thể sử dụng hình 37.2 về phát triển của ếch để giới thiệu bài. Cơ thể ếch được hình thành là do KQ của quá trình ST và PT
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS phát biểu khái niệm đã học ở lớp 10
- GV nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển?
+ GV:
+ Cho VD về sự sinh trưởng? + Cho VD về sự phát triển? + ST và PT có quan hệ như thế nào?