Nguyên tắc của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay HKD

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NNPTNT việt nam chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 30 - 93)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HKD TẠI NHTM

1.3.3. Nguyên tắc của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay HKD

Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Nhà quản trị NH cần phải chấp nhận rủi ro

tín dụng ở mức cho phép nếu nhƣ mong muốn có đƣợc thu nhập phù hợp từ hoạt động cho vay HKD của mình. Dĩ nhiên, sau khi đánh giá mức độ RRTD NHTM cần xây dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro”. Tuy nhiên, loại bỏ hoàn toàn RRTD trong cho vay HKD là khơng thể, bởi vì RRTD – là sự hiện hữu khách quan vốn có trong nghiệp vụ cho vay của NH. Việc chấp nhận mức độ RRTD chính là điều kiện quan trọng để điều tiết những tác động tiêu cực của chúng trong quá trình quản trị rủi ro.

Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn

rủi ro trong “gói rủi ro cho phép” phải có khả năng điều tiết trong quá trình quản trị, mà khơng phụ thuộc vào những hồn cảnh khách quan và chủ quan của nó. Chỉ đối với những loại rủi ro nhƣ vậy thì các nhà quản trị ngân hàng mới có thể sử dụng tất cả những “vũ khí”, “nghệ thuật” của mình để điều tiết chúng. Ngồi ra, đối với các loại rủi ro khơng có khả năng “điều chỉnh” cần phải đƣợc chuyển đẩy sang các cơng ty bảo hiểm bên ngồi.

Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt: Sự thiệt hại đối với NH

do RRTD trong cho vay HKD gây nên là khá độc lập với nhau và quá trình quản trị chúng cần phải đƣợc điều tiết riêng biệt, không thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đƣa ra cùng một phƣơng pháp điều hành.

Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập:

Các NH trong quá trình hoạt động của mình chỉ đƣợc phép chấp nhận các loại, mức độ rủi ro mà thiệt hại khi chúng xảy ra ở mức khơng đƣợc cao q mức thu nhập phù hợp. Có nghĩa rằng, tất cả RRTD trong cho vay HKD có mức độ rủi ro cao hơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải đƣợc loại bỏ.

Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính:

Giá trị thiệt hại mà NH mong muốn từ những khoản RRTD phải phù hợp với phần vốn mà NH có thể trích dự phịng cho những thiệt hại khi chúng xảy ra. Khi rủi ro xảy ra, nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp độ phát triển của NH trong tƣơng lai. Do đó, giá trị thiệt hại phải phù hợp với mức vốn dự phòng của NH và NH phải xác định đƣợc mức độ (dự báo) phù hợp, bao gồm cả những khoản rủi ro không thể chuyển đƣợc sang cho đối tác hay các cơng ty bảo hiểm bên ngồi.

Ngun tắc phù hợp với chiến lược chung và khả năng đáp ứng của NHTM: Hệ thống quản lý rủi ro cần phải đƣợc dựa trên nền tảng những tiêu

chí chung của chiến lƣợc phát triển của NH cũng nhƣ các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt của NH.

1.3.4. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay HKD

a. Nhận dạng rủi ro tín dụng trong cho vay HKD

Điều kiện tiên quyết để quản trị rủi ro là phải nhận dạng đƣợc rủi ro. Nhận dạng RRTD trong cho vay HKD là q trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng; bao gồm: việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng hoạt động và toàn bộ hoạt động của ngân hàng

nhằm thống kê đƣợc tất cả các nguyên nhân gây ra RRTD, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra mà còn dự báo đƣợc những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp.

Các phương pháp nhận dạng rủi ro

Phân tích các thơng tin tài chính, phi tài chính

Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng, CBTD tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn nhƣ: thông tin tài chính và thơng tin phi tài chính.

- Thơng tin phi tài chính: trình độ quản lý, mơi trƣờng nội bộ, lịch sử quan hệ với ngân hàng đối với KH cũ , các nhân tố bên ngoài và các đặc điểm hoạt động khác.

- Thơng tin tài chính: các chỉ tiêu tài chính (nhóm các chỉ tiêu thanh khoản, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu địn cân nợ, nhóm chỉ tiêu doanh lợi… để đánh giá khả năng trả nợ vay của khách hàng. Tùy theo từng đối tƣợng cho vay, mục đích vay vốn, thời hạn cho vay mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau nhƣ cho vay ngắn hạn thì chỉ chú trọng vào nhóm các chỉ số lƣu động, chỉ số về nợ. Nếu nhƣ cho vay dài hạn thì ngân hàng sẽ đánh giá các chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ.

Phương pháp thẩm định thực tế

CBTD trực tiếp đi thẩm định thực tế khách hàng để xem xét về tình hình việc làm, đời sống, mơi trƣờng xung quanh, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nhƣ quá trình hoạt động SXKD của khách hàng. Từ đó kiểm tra, đánh giá thực tế về những điều kiện về mục đích sử dụng vốn vay, nguồn thu nhập, giá trị hiện tại của TSBĐ mà khách hàng cam kết trong hồ sơ vay vốn để kịp thời có biện pháp khắc phục, điều chỉnh nếu có gian lận sai sót.

Phương pháp lập bảng điều tra

Là phƣơng pháp thẩm định thông qua các câu hỏi về những vấn đề xảy ra, để từ đó nhận dạng và đánh giá mức độ tác động của từng loại rủi ro.

Phương pháp phân tích số liệu hồ sơ tổn thất trong quá khứ

Phƣơng pháp này đòi hỏi ngân hàng phải thu thập, phân tích, thống kê, lƣu trữ số lƣợng thông tin lớn trong một thời gian dài, một cách có hệ thống, khoa học nhằm nhận biết cơ chế và nguồn gốc gây ra rủi ro; nhờ đó có thể đánh giá đúng các yếu tố rủi ro mà trƣớc đây bị xem nhẹ hoặc bỏ qua, giúp ngân hàng dự báo đƣợc xu hƣớng diễn biến rủi ro trong tƣơng lai thông qua dữ liệu trong quá khứ.

Phương pháp phân tích lưu đồ

Phân tích lƣu đồ là phƣơng pháp giúp chúng ta liệt kê trình tự các bƣớc đối với một quy trình đầu tƣ tài chính. Từ những bƣớc liệt kê này, chúng ta có thể dễ dàng xác định rủi ro khi thực hiện từng bƣớc, từ đó, có những biện pháp khắc phục nhất định.

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện xun suốt quy trình tín dụng, từ khâu đầu tiên là tiếp nhận hồ sơ, khâu trung gian nhƣ thẩm định, ra quyết định, giải ngân, theo dõi khoản vay cho đến khâu cuối cùng là thanh lý hợp đồng. Vì rủi ro có thể xảy ra bất cứ ở khâu nào nên việc theo sát quy trình sẽ giúp ngân hàng kiểm soát kịp thời, hiệu quả.

b. Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay HKD

Đánh giá rủi ro chính là việc tìm ra ngun nhân gây ra rủi ro. Phân tích rủi ro nhằm đề ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro. Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân làm thay đổi chúng, qua đó sẽ phịng ngừa rủi ro một cách hiệu quả hơn.

Đo lƣờng rủi ro là đo lƣờng xác suất và mức độ thiệt hại có thể xảy ra của các rủi ro đã đƣợc xác định bằng cách thu thập số liệu và phân tích đánh giá, từ đó xác định xác suất và mức độ thiệt hại có thể xảy ra

Các mơ hình được áp dụng phổ biến:

Mơ ìn định tính:

Mơ hình 6C

Nội dung của mơ hình là xem xét ngƣời vay có thiện chí và khả năng thanh tốn các khoản vay khi đến hạn hay khơng. Cụ thể gồm 6 yếu tố sau:

Tính cách của người đi vay (Character): Thể hiện qua việc xác định mục

đích xin vay của khách hàng có đúng hay khơng, có phù hợp với chính sách tín dụng hiện thời của ngân hàng không. Xem xét ý định trả nợ nghiêm túc của khách hàng, có trung thực trong việc cung cấp tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, có trách nhiệm liên quan đến khoản vay. Xem xét đánh giá lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng với các ngân hàng trong quá khứ. Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu thì cần tiếp cận nhiều kênh thông tin đa dạng để thu thập đƣợc thơng tin về tính cách khách hàng chính xác nhất.

Năng lực của người đi vay (Capacity): Địi hỏi ngƣời đi vay phải có năng

lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành. Ngoài ra cần phải xem xét, khảo sát năng lực trả nợ của ngƣời đi vay có đủ đảm bảo nguồn trả nợ cho khoản vay hay không.

Thu nhập của người đi vay (Cashflows): Thu nhập dùng để trang trải cho

khoản vay. Đƣợc xem xét từ các nguồn chủ yếu nhƣ:

Lịch sử hoạt động kinh doanh và tăng trƣởng của khách hàng về lợi nhuận, doanh thu.

Mức tăng trƣởng lợi nhuận cao hay thấp.

Thu nhập trong quá khứ cũng nhƣ hiện tại của ngƣời đi vay.

Sự đảm bảo của khoản vay (Collateral): Là điều kiện làm căn cứ để

ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn có thể sử dụng để trả nợ cho khoản vay.

Điều kiện – môi trường kinh doanh của người đi vay (Conditions): Ngân

ngƣời đi vay có khả năng phát triển trong thời hạn của khoản vay hay không, các điều kiện kinh tế đang thay đổi có tác động đến khoản vay hay khơng.

Khả năng kiểm sốt (Control): Là khả năng mà ngân hàng có thể kiểm

soát đƣợc đối với ngƣời đi vay: kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn.

Việc sử dụng mơ hình 6C đơn giản, dễ áp dụng, tuy nhiên thông tin thu thập lại phần nhiều mang tính chủ quan, độ chính xác khơng cao.

Mơ ìn địn l ợng:

Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s

Rủi ro tín dụng thƣờng đƣơc thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay. Việc xếp hạng này đƣợc thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng, trong đó có Moody’s và Standard & Poor’s là những nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất. Đối với Moody’s xếp hạng cao nhất từ Aaa, với Standard & Poor’s cao nhất là AAA. Sau đó xếp hạng giảm dần từ Aa, A, Baa, Ba, B… Moody’s và AA, A, BBB, B… Standard & Poor’s

Mơ hình điểm số tín dụng Z

Đây là mơ hình do E.I.Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lƣợng Z dùng làm thƣớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với ngƣời đi vay, và phụ thuộc vào:

- Trị số của các chỉ số tài chính của ngƣời vay (Xj).

- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của ngƣời vay trong quá khứ.

Từ đó, Altman đi đến mơ hình cho điểm nhƣ sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + X5

Trong đó: X1 = Tỷ số vốn lƣu động rịng trên tổng tài sản X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản

X4 = Tỷ số giá trị cổ phiếu trên giá trị ghi sổ nợ dài hạn X5 = Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản

Trị số Z càng cao thì xác suất vỡ nợ của ngƣời đi vay càng thấp. Ngƣợc lại, khi trị số Z càng thấp hoặc âm thì chính là căn cứ để xếp hạng khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.

Đo lường rủi ro theo hiệp ước Basel II: Đo lường rủi ro tín dụng theo 2 cách là Phương pháp chuẩn hóa và Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ

- Phương pháp chuẩn hóa (SA- Standardized Approach): Là phƣơng pháp mà kết quả đánh giá phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập. Theo Basel II, NHTM chỉ đƣợc phép sử dụng kết quả xếp hạng bên ngoài của các tổ chức độc lập đƣợc cơ quan giám sát ngân hàng thừa nhận và NHTM phải công khai thông tin về tổ chức xếp hạng mà họ sử dụng cũng nhƣ trọng số rủi ro gắn với từng hạng đánh giá của tổ chức xếp hạng đó.

- Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ (The internal ratings – Based

on Approach – IRB): Theo phƣơng pháp này, NHTM sử dụng hệ thống xếp

hạng nội bộ để đo lƣờng, đánh giá RRTD. Basel II cung cấp hai phƣơng pháp IRB để ngân hàng lựa chọn là IRB cơ bản (Foundation) và IRB nâng cao (Advanced). Sự khác biệt của hai phƣơng pháp này là mức độ sử dụng các ƣớc lƣợng nội bộ để đo lƣờng rủi ro.

Theo phƣơng pháp IRB, các yếu tố cấu thành rủi ro bao gồm:

Xác suất khách hàng không trả đƣợc nợ – PD (Probability of Default) Tỷ trọng tổn thất ƣớc tính – LGD (Loss Given Default)

Tổng dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ - EAD (Exposure at Default)

Tiếp cận IRB cơ bản, ngân hàng sử dụng ƣớc tính nội bộ đối với PD và sử dụng ƣớc lƣợng EAD, LGD và M của cơ quan giám sát ngân hàng.

Tiếp cận IRB nâng cao, ngân hàng tự ƣớc lƣợng PD, EAD, LGD trên cơ sở đƣợc sự phê duyệt và chấp thuận của cơ quan giám sát ngân hàng trƣớc khi áp dụng.

PD: là mức trung bình dài hạn của tỷ lệ khơng trả đƣợc nợ thực tế một năm đối với mỗi ngƣời vay

Ngân hàng có thể sử dụng kinh nghiệm nội bộ hoặc sử dụng các mơ hình chọn mẫu - thống kê để ƣớc lƣợng với kỳ quan sát trong lịch sử tối thiểu là 5 năm.

EAD = dƣ nợ tại thời điểm hiện tại + số vốn dự kiến khách hàng rút thêm trƣớc khi không trả đƣợc nợ.

EAD = dƣ nợ tại thời điểm hiện tại+LEF x hạn mức dƣ nợ chƣa sử dụng LEF (Loan Equivalent Factor) là hệ số dƣ nợ tƣơng đƣơng: là tỷ trọng phần hạn mức chƣa sử dụng có nhiều khả năng KH rút thêm tại thời điểm không trả đƣợc nợ.

LGD: Là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên dƣ nợ tại thời điểm KH không trả đƣợc nợ. Bao gồm tổn thất phần vốn, lãi do KH khơng trả và các chi phí phát sinh do KH không trả nợ.

LGD = EAD – PV (Thu hồi – chi phí) EAD

Trong đó: PV (thu hồi – chi phí): là giá trị hiện tại của chênh lệch giữa giá trị thu hồi và giá trị chi phí của khoản vay tại thời điểm KH không trả đƣợc nợ (số tiền thu hồi bao gồm số tiền gốc, lãi khách hàng trả và các khoản thu từ xử lý TSBĐ: chi phí bao gồm tổng các chi phí phát sinh khi KH không trả đƣợc nợ nhƣ chi phí xử lý TSĐB, chi phí pháp lý…

Xác định tổn thất dự kiến – EL (Expected Loss)

Trên cơ sở các ƣớc lƣợng PD, LGD, EAD và M, NHTM tính EL cho từng khoản tín dụng:

Đo lƣờng rủi ro tín dụng theo Basel II là xu thế tất yếu của các NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập. Nhƣng việc tính tốn PD, LGD, EAD luôn sức phức tạp nên để triển khai giải pháp này hiệu quả đòi hỏi các NHTM phải đầu tƣ nguồn lực về tài chính, con ngƣời, thời gian rất khổng lồ và đặc biệt phải có một lộ trình khoa học.

c. Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay HKD

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lƣợc, các chƣơng trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hƣởng khơng mong đợi có thể xảy ra với NH.

Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro thƣờng đƣợc sử dụng: Né tránh/từ bỏ, ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro.

Né tránh/ từ bỏ rủi ro: Là chủ động né tránh trƣớc khi xảy ra rủi ro hoặc

từ bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro.

Trong giai đoạn trƣớc khi cho vay, sau khi nhận diện, đo lƣờng rủi ro tín

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NNPTNT việt nam chi nhánh tỉnh quảng ngãi (Trang 30 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)