ĐÁNH GIÁ CHUNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại thành phố đà nẵng (Trang 74)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

2.3.1. Thành tựu

Trong những năm qua, HXH thành phố đ nỗ lực chỉ đạo trong thực hiện quản lý nhà nƣớc về HXH, phấn đấu chuyển đổi từ hành chính mệnh lệnh sang phục vụ đối tƣợng và đạt một số kết quả nổi bật:

Về công tác cụ thể hoá, tổ chức thực hiện văn bản pháp luật, chiến lƣợc, chính sách bảo hiểm x hội: HXH thành phố đ thực hiện tƣơng đối đầy đủ ở phạm vi quyền hạn của HXH cấp tỉnh trong việc ban hành, tham mƣu phối hợp với UN D địa phƣơng đề ra các quyết định chƣơng trình kế hoạch để thực hiện. HXH thành phố đ nghiêm túc tu n thủ các quy định của pháp luật, các chỉ đạo, điều hành của HXH Việt Nam và U ND thành phố. Thực hiện quy định niêm yết công khai 32 thủ tục hành chính đ đƣợc rút ngắn thay cho 54 thủ tục hành chính trƣớc đ y.

Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm x hội đ có sự chuyển biến. Những thay đổi về chính sách HXH đƣợc truyền tải nhiều hơn cho đơn vị, ngƣời lao động qua nhiều kênh thông tin khác nhau, giúp cho ngƣời lao động và chủ sử dụng lao động nhận thức hơn về quyền lợi, nghĩa vụ đƣợc hƣởng khi tham gia HXH.

Công tác quản lý thu và phát triển quỹ bảo hiểm x hội đƣợc tập trung chỉ đạo quyết liệt; thu HXH, HYT, HTN vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, số đơn vị, số ngƣời tham gia tăng lên qua các năm.

Công tác chi và bảo toàn quỹ HXH đƣợc thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng quy định. Lƣơng hƣu, trợ cấp HXH hàng tháng đƣợc chi trả đầy đủ an toàn, thuận lợi cho ngƣời hƣởng. Chủ động kiểm soát chi nhằm hạn chế tình trạng trục lợi, lạm dụng quỹ bảo hiểm trong thanh toán chế độ ốm đau, thai sản. Công tác kiểm tra thanh tra đƣợc đẩy mạnh, thực hiện phối hợp với các sở ban ngành x y dựng kế hoạch và thực hiện kiểm tra đơn vị, đại lý; kịp thời phát hiện những sai sót và có hƣớng đề xuất xử lý vi phạm. Đồng thời, tiếp tục duy trì giám sát các đơn vị đ vi phạm để có thể ngăn chặn các hành vi trục lợi quỹ HXH.

2.3.2. Hạn chế

Ngoài những thành tựu đ đạt đƣợc, trong công tác quản lý nhà nƣớc về HXH còn có những hạn chế:

Do HXH thành phố là cơ quan cấp tỉnh, các quyết định do HXH thành phố chủ yếu là thực hiện các văn bản pháp luật liên quan chính sách HXH của Trung ƣơng, chỉ có thể tham mƣu đối với những văn bản luật, quyết định chung của ngành.

Trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm x hội dù đ thực hiện nhiều biện pháp nhƣng vẫn còn nhiều ngƣời lao động chƣa nắm bắt các thông tin về chính sách HXH, thậm chí phổ biến có nhiều trƣờng hợp ngƣời lao động đƣợc đơn vị đóng bảo hiểm nhƣng bản th n họ không hề biết.

Công tác quản lý thu: chƣa quản lý hết đối tƣợng tham gia bảo hiểm x hội do số lƣợng đơn vị tham gia HXH còn thấp (so sánh số lƣợng đơn vị kê khai thuế năm 2016 từ Chi Cục Thuế TP là: 20.688 đơn vị với số đơn vị tham

gia HXH bắt buộc năm 2016 là 5.888 đơn vị). Số nợ bảo hiểm chiếm t lệ cao; vẫn còn những vƣớng mắc chƣa đƣợc khắc phục nhƣ: nợ không còn khả năng thu hồi, nợ tại các đơn vị đ ngừng hoạt động, giải thể, phá sản hoặc chủ bỏ trốn; nhiều doanh nghiệp không tu n thủ pháp luật về bảo hiểm x hội tìm cách trốn đóng, đóng không đầy đủ chế độ bảo hiểm cho ngƣời lao động; việc khởi kiện đơn vị sử dụng lao động nợ bảo hiểm của tổ chức công đoàn còn lúng túng, chƣa thể đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho ngƣời lao động.

Công tác giải quyết chế độ, quản lý chi trả đối tƣợng vẫn xảy ra tình trạng lạm dụng quỹ HXH với nhiều hình thức khác nhau ở nhiều loại chế độ chính sách với hồ sơ thanh toán đƣợc thực hiện ngày càng tinh vi. Đặc biệt có sự lạm dụng quỹ HXH đối với hồ sơ thai sản mà ngƣời lao động chỉ đóng vừa đủ 6 tháng để đƣợc hƣởng chế độ. Chƣa thực hiện chi trả qua tài khoản cá nh n cho ngƣời tham gia một cách rộng r i, phổ biển ở tất cả các chế độ chính sách, để tránh tình trạng đơn vị chiếm dụng quỹ HXH.

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm x hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm x hội đ đƣợc đẩy mạnh trong thời gian qua đặc biệt trong việc phối hợp thực hiện kiểm tra liên ngành giữa cơ quan HXH với các sở ban ngành địa phƣơng. Tuy nhiên chế tài để xử lý sau kiểm tra đối với đơn vị vi phạm chƣa mạnh, chƣa đủ sức răn đe nên việc xử lý chƣa triệt để. Một số đơn vị vẫn để tình trạng nợ đọng kéo dài, thậm chí có đơn vị phá sản nhƣng vẫn nợ dẫn đến việc giải quyết chế độ cho đối tƣợng tham gia không thể thực hiện g y ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời tham gia HXH.

2.3.3. Nguyên nhân

Về công tác cụ thể hoá, tổ chức thực hiện văn bản pháp luật, chiến lƣợc, chính sách bảo hiểm x hội: HXH Đà Nẵng ban hành các văn bản hƣớng dẫn cho đơn vị còn chậm so với thời gian văn bản có hiệu lực, chƣa triển khai

tập huấn s u rộng kịp thời, trong quá trình thực hiện còn nhiều lúng túng. Văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của các bộ, ngành có liên quan trong một số trƣờng hợp chƣa kịp thời trong khi thực tế đ phát sinh vấn đề cần giải quyết.

Trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm x hội chƣa chuyển tải chi tiết những nội dung mà ngƣời tham gia cần, nội dung dàn trải, khó nắm bắt. Ngƣời tham gia biết thông tin nhƣng không đầy đủ dẫn đến chƣa có niềm tin trong việc tham gia HXH. Hạ tầng công nghệ thông tin chƣa đồng bộ, một số cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực HXH, HYT chƣa tập trung, liên thông; một số phần mềm nghiệp vụ chƣa đáp ứng yêu cầu công việc g y mất thời gian trong công tác thống kê báo cáo phục vụ cho công tác chỉ đạo quản lý.

Trong công tác quản lý thu thời gian qua vẫn còn tình trạng nợ đọng kéo dài, tình hình sản xuất, kinh doanh của một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tiếp tục gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp giải thể, phá sản, giảm quy mô sản xuất, không tiếp tục ký kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động đ làm ảnh hƣởng đến công tác thu và phát triển đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT.

Ngƣời sử dụng lao động cố tình không nộp HXH cho ngƣời lao động theo định kỳ hàng tháng, chiếm dụng quỹ HXH, hoặc lách luật để trốn đóng HXH cho ngƣời lao động bằng nhiều cách khác nhau. Trong khi văn bản xử phạt chƣa đủ mạnh để răn đe đơn vị khiến tình trạng nợ đọng kéo dài, g y ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động. Các đơn vị ch y ỳ trong việc đóng bảo hiểm x hội, dù Luật HXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 đ n ng l i suất chậm đóng gấp hai lần mức l i suất đầu tƣ quỹ HXH bình qu n của năm trƣớc liền kề, l i suất liên ng n hàng. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp vẫn cố tình chậm đóng, chiếm dụng tiền HXH, HYT, HTN, bất chấp l i suất chậm đóng quy định. Một số doanh nghiệp khi có quyết định thanh tra,

kiểm tra thì đóng đầy đủ HXH, HYT, HTN. Tuy nhiên, sau thanh tra, các doanh nghiệp này lại tiếp tục tái diễn nợ HXH, HYT, HTN. Một số doanh nghiệp cố tình lách luật, không đóng kịp thời hằng tháng mà cố tình chậm đóng, chiếm dụng quỹ b o hiểm (trong vòng 30 ngày) để phục vụ cho mục đích kinh doanh, vì Luật HXH quy định đơn vị chậm đóng từ 30 ngày trở lên mới phải nộp tiền lãi.

Một số đơn vị khó khăn, có số nợ HXH, HYT, HTN lớn, hoạt động cầm chừng để thu hồi công nợ, không có tài sản để thi hành án, hiện chỉ còn một vài lao động, những doanh nghiệp này lại chậm đƣợc kiện toàn hoặc giải thể, phá sản và hằng tháng phải chịu l i theo quy định nên số nợ HXH, HYT, HTN ngày càng tăng. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực x y dựng, giao thông, thủy điện thƣờng phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tiền của chủ đầu tƣ trả nợ khi hoàn thành công trình, hạng mục công trình. Vì vậy, việc trả nợ của các doanh nghiệp này phụ thuộc vào nguồn tiền chủ đầu tƣ thanh toán, trong khi đó lĩnh vực này thƣờng bị chủ đầu tƣ nợ kéo dài. Một số doanh nghiệp là chi nhánh, toàn bộ nguồn tài chính phụ thuộc vào công ty mẹ ở địa phƣơng khác, do đó công tác thu hồi nợ HXH, HYT, HTN gặp nhiều khó khăn.

Công tác quản lý chi xảy ra tình trạng chứng từ thẩm định chế độ ốm đau là các giấy nghỉ hƣởng HXH, đƣợc cấp vƣợt quá thẩm quyền hoặc giả mạo hồ sơ chứng từ. Công tác thanh quyết toán, báo cáo tăng, giảm đối tƣợng hƣởng chế độ dài hạn thƣờng hay bị chậm. Việc chi trả cho đối tƣợng hƣởng chế độ HXH phần lớn là chi trả bằng tiền mặt thông qua đại lý, thời gian qua đ xảy ra tình trạng hợp thức hoá giấy u quyền để nhận tiền chế độ BHXH. Đặc biệt có trƣờng hợp đối tƣợng hƣởng chế độ đ từ trần nhƣng tiền chế độ vẫn đƣợc chi trả cho th n nh n qua giấy u quyền, đại lý cập nhật

thông tin không kịp thời, th n nh n đối tƣợng hƣởng không thông báo. Công tác quản lý quỹ HXH chƣa thực sự đạt hiệu quả cao.

Một trong những hạn chế hiện nay trong công tác thanh tra, kiểm tra là lực lƣợng làm công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan HXH và sở, ngành phối hợp còn mỏng so với số doanh nghiệp nợ HXH, HYT, HTN đang quản lý trên địa bàn. Do đó việc tiến hành các đợt thanh tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động trong việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm x hội chƣa đƣợc nhiều. Công tác thanh tra chuyên ngành đóng của HXH thành phố đ đƣợc triển khai một cách quyết liệt, tuy nhiên đang trong giai đoạn hoàn thiện các quy định xử phạt nên chƣa xử lý sau kiểm tra chƣa đạt hiệu quả cao. Lực lƣợng làm công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan HXH và sở, ngành phối hợp còn mỏng so với số doanh nghiệp nợ HXH, HYT, HTN đang quản lý trên địa bàn.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.1. Dự báo các yếu tố ản ƣởn đến công tác quản lý n à nƣớc về BHXH

a. Mô tr ờ t đ qu

Nhìn chung, trong thời gian tới tình hình kinh tế chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế tăng trƣởng sẽ tạo thuận lợi cho công ty quản lý thu HXH, chính trị ổn định sẽ tạo niềm tin của đối tƣợng tham gia HXH.

Cụ thể, theo áo cáo Kế hoạch Phát triển kinh tế- x hội năm 2016 của U ND thành phố Đà Nẵng, đa số các chỉ tiêu về kinh tế- x hội đều cơ bản đạt nhiệm vụ đề ra, trong đó nổi bật là tổng sản phẩm x hội trên địa bàn (giá so sánh 2010) tăng trƣởng 9,04%. Trong thời gian đến Đà Nẵng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện n ng cao chất lƣợng tăng trƣởng và duy trì định hƣớng cơ cấu kinh tế “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp”. Tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc duy trì ổn định và có mức tăng trƣởng cao trong lĩnh vực du lịch.

GDP Đà Nẵng luôn ổn định ở mức cao, Thành phố sẽ tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án Tái cơ cấu kinh tế, Đề án Phát triển doanh nghiệp TP. Đà Nẵng đến năm 2020, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế (giá so sánh 2010) 9%-10% so với năm 2016. GDP trên đầu ngƣời tại Đà Nẵng dự kiến đạt 4.000 – 5.000 đô la năm 2020.

B ểu đồ 3.1. GDP Đà Nẵn đoạn 2011- 2015

(Nguồn: Cục Thống Kê TP Đà Nẵng)

Với sự tăng trƣởng kinh tế trong thời gian qua và dự kiến trong thời gian đến sẽ mang lại nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác khai thác thu về số lƣợng đơn vị, ngƣời tham gia HXH ngày càng tăng. Việc tăng trƣởng cũng ảnh hƣởng theo chiều hƣớng thuận lợi đến tình hình đóng tiền HXH hàng tháng của đơn vị.

. ậ t ứ ủa ủ sử dụ a đ v ờ a đ

Công tác tuyên truyền về chính sách BHXH trong thời gian qua đ góp phần n ng cao nhận thức của ngƣời lao động và chủ sử dụng lao động, tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nƣớc về HXH. Thông qua kết quả ph n tích phiếu khảo sát ảng 2.3 cho thấy ngƣời lao động đ nhận thức đƣợc việc tham gia HXH bắt buộc khi có hợp đồng lao động (từ 3 tháng trở lên) phát sinh. Nhƣ vậy ngƣời lao động đ nhận thức rất rõ việc bắt buộc tham gia

HXH, và đƣợc chủ sử dụng đóng HXH khi có hợp đồng lao động (từ 3 tháng trở lên) phát sinh. Dù ngƣời lao động đ nhận thức bắt buộc tham gia HXH nhƣng mức độ sẵn sàng tham gia và lý do chƣa hoàn toàn sẵn sàng tham gia có sự khác nhau.

Để tìm hiểu mức độ sẵn sàng tham gia và lý do chƣa hoàn toàn sẵn sàng tham gia của NLĐ, đề tài khảo sát mức độ sẵn sàng tham gia HXH của đáp viên. C u hỏi đƣợc thiết kế để hỏi về mức độ sẵn sàng tham gia, mức đồng ý từ 1 đến 5 của các đáp viên, trong đó mức 1 là hoàn toàn không đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý. Kết quả chỉ có 46,9% ngƣời tham gia lựa chọn mức 5- hoàn toàn sẵn sàng tham gia HXH, còn lại 53,1% ngƣời tham gia chƣa hoàn toàn sẵn sàng tham gia HXH.

B ểu đồ 3.2. Lý o n ƣờ l o độn ƣ oàn toàn sẵn sàn t m BHXH

(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

Ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng thời điểm hiện tại 19% Chưa hiểu rõ về bảo hiểm xã hội

19% Lo lắng rủi ro về

quyền lợi bảo hiểm ở tương lai

62%

LÝ DO CHƢA HOÀN TOÀN SẴN SÀNG THAM GIA BHXH

Trong 53,1% ngƣời tham gia chƣa hoàn toàn sẵn sàng tham gia BHXH có nhiều lý do khác nhau, sau khi khảo sát kết quả có 62% ngƣời tham gia lo lắng rủi ro về quyền lợi bảo hiểm ở tƣơng lai thể hiện ở iểu đồ 3.2.

Từ đó cho thấy cơ quan HXH cần tuyên truyền chi tiết hơn về các quyền lợi khi tham gia HXH để n ng cao nhận thức, củng cố niềm tin cho ngƣời tham gia. Có nhƣ vậy ngƣời lao động mới chủ động trong giám sát chủ sử dụng lao động thực hiện nghĩa vụ đóng HXH cho mình, góp phần n ng cao hiệu quả trong công tác quản lý thu, chi HXH, tạo đƣợc thuận lợi trong công tác quản lý nhà nƣớc về HXH trong thời gian đến.

Để tìm hiểu ngƣời tham gia HXH sẽ làm gì khi chủ sử dụng lao động không thực hiện đầy đủ quy định về HXH, đề tài tiến hành khảo sát và kết quả thể hiện ở iểu đồ 3.3.

B ểu đồ 3.3. Hàn v ủ n ƣờ l o độn b ết ủ sử ụn ôn t ự ện đầy đủ quy địn BHXH

(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

áo lên cơ quan có thẩm quyền can thiệp để đƣợc bảo vệ quyền lợi 39% Chấp nhận vì không còn cách nào khác 22% khác (đề nghị giải thích) 1% Tìm một công việc mới để đƣợc tham gia đầy đủ chế độ 38%

LỰA CHỌN KHI CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHÔNG THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ QUY ĐỊNH BHXH

Trong đó, ngƣời lao động thực hiện tìm một công việc mới để đƣợc tham gia đầy đủ chế độ, đảm bảo quyền lợi của mình chiếm 38%, và báo lên cơ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại thành phố đà nẵng (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)