7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.4. Nâng cao vai trò kiểm soát rủi ro và hiệu quả công tác xử lý rủi ro
mục tín dụng, thực hiện cân đối tăng trƣởng đối với các sản phẩm vay tránh việc tập trung rủi ro vào một sản phẩm, nhóm khách hàng.
Đơn vị kinh doanh tại VPBank Đà Nẵng dựa trên các cảnh báo nợ sớm, báo cáo rủi ro cũng nhƣng danh mục quản lý mà có định hƣớng và cân đối tăng trƣởng phù hợp cho từng sản phẩm tín chấp.
3.2.4. Nâng cao vai trò kiểm soát rủi ro và hiệu quả công tác xử lý rủi ro rủi ro
Qua phân tích về công tác quản trị rủi tại VPBank Đà Nẵng có thể thấy hoạt động quản trị rủi ro tại VPBank Đà Nẵng còn nhiều hạn chế. Do sự chuyển đổi cơ cấu theo ngành dọc và phân tách chuyên biệt các đơn vị phòng ban chuyên môn riêng nên các tác nghiệp quản trị rủi ro tại VPBank Đà Nẵng chủ yếu tập trung ở công tác nhận diện, kiểm soát và xử lý rủi ro. Đồng thời với quy trình quản trị rủi ro là vòng tuần hoàn xuyên suốt nên tác giả nhận thấy VPBank Đà Nẵng cần tập trung cao độ vào việc nâng cao vai trò kiểm soát rủi ro và công tác xử lý rủi ro từ đó nâng cao hiệu quả quy trình quản trị rủi ro tại VPBank Đà Nẵng.
a. Nâng cao vai trò kiểm soát rủi ro
Công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tín chấp tại VPBank Đà Nẵng là một công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm soát có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Hoạt động kiểm soát cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra cho VPBank Đà Nẵng.
VPBank cần ƣu tiên việc thực hiện kiểm soát độc lập: Bởi các đơn vị kiểm soát chuyên trách thuộc khối QTRR, cần có sự tách biệt độc lập, hạn chế tƣơng tác giữa bộ phận kiểm soát chuyên trách và bộ phận kinh doanh, bộ phận phê duyêt để đảm bảo tính khách quan.
động kiểm soát cơ bản ban đầu giúp hạn chế việc sai lệch kết quả kiểm soát vì áp lực chỉ tiêu kinh doanh của đơn vị khi thực thực kiểm soát chéo trong nội bộ đơn vị kinh doanh.
VPBank cần quy trách nhiệm cụ thể đối với đơn vị có tính kiểm soát rủi ro, cán bộ kiểm soát, có chế độ khuyến khích thƣởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm soát tại VPBank.
VPBank cần gắn KPIs cho đơn vị hỗ trợ kiểm soát và có khả năng gây rủi ro cao. Xây dựng chỉ tiêu và gắn trách nhiệm cho các đơn vị hỗ trợ tham gia quá trình kiểm soát nhằm cụ thể hóa công việc và có cơ chế đánh giá rõ ràng.
Không ngừng hoàn thiện và đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tƣợng và mục đích của kiểm tra của VPBank.
VPBank Đà Nẵng cần liên tục kiểm soát tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đối với từng nhóm khách hàng để kiểm soát tránh tăng trƣởng nóng và thực hiện phân tán rủi ro hợp lý.
VPBank Đà Nẵng cần có chế tài kiểm soát riêng đối với từng đơn vị có tốc độ tăng nợ quá hạn, nợ xấu cao.
Lãnh đạo từng đơn vị kinh doanh tại VPBank Đà Nẵng cần tăng cƣờng kiểm soát tính xác thực đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng trƣớc khi trình vay đồng thời thƣờng xuyên xem xét đánh giá lại kết quả chấm điểm tín dụng của chuyên viên tƣ vấn nhằm phát hiện sớm những rủi ro có khả năng phát sinh.
Bên cạnh việc phát triển khách hàng VPBank Đà Nẵng cần tập trung kiểm soát sau vay một mặt vừa chăm sóc khách hàng xây dựng hình ảnh VPBank Đà Nẵng, mặt khác cập nhật liên tục thông tin khách hàng để sớm xử lý những rủi ro phát sinh.
b. Nâng cao hiệu quả công tác xử lý rủi ro
VPBank nói chung và VPBank Đà Nẵng nói riêng cần thực hiện nghiêm túc phân loại nợ, đánh giá chuẩn sát số liệu theo thực tế. Tránh tình trạng vì kết quả kinh doanh của đơn vị mà không tuân thủ tính chính xác trong phân loại nợ, gây ra những đánh giá sai lệch về rủi ro đang tồn tại trong danh mục nợ của đơn vị. Đồng thời VPBank Đà Nẵng phải chủ động phân loại nợ theo tính chất và khả năng thu hồi để xây dựng phƣơng án xử lý phù hợp và hiệu quả.
VPBank Đà Nẵng thực hiện trính lập dự phòng theo quy định và dự phòng theo kế hoạch kinh doanh. Hoạt động trính lập dự phòng tuân thủ quy định giúp ổn định hoạt động của VPBank, tạo dựng nguồn xử lý rủi ro nợ xấu phát sinh, đồng thời ổn định khả năng thanh khoản hạn chế phát sinh rủi ro.
Các khoản vay tiêu dùng không có TSĐB đƣợc hình thành dự vào tình hình thu nhập của khách hàng. Sự biến động của nền kinh tế là không thể kiểm soát đƣợc, bên cạnh sự đa dạng rủi ro của KHCN cũng nhƣ các yếu tố rủi ro về sức khỏe, biến động gia đình…ngoài tầm kiểm soát khiến các khoản vay tín chấp dành cho KHCN luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó yêu cầu khi VPBank Đà Nẵng thực hiện cấp vay là điều kiện bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm nhân thọ đi cùng. Tạo nền tản cơ sở cho việc xử lý khi rủi ro xảy ra.
VPBank Đà Nẵng cần xây dựng mối quan hệ gắn kết với các đơn vị bảo hiểm liên kết với VPBank giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý bảo hiểm đối với các khoản vay phát sinh rủi ro đảm bảo điều kiện chi trả của bảo hiểm.
VPBank cần gắn trách nhiệm hỗ trợ đôn đốc và xử lý nợ đối với đơn vị. Có chế tài cụ thể và sức ép với đơn vị có tỷ lệ nợ cao. Đơn vị kinh doanh là đầu mối đầu tiên hình thành các khoản vay, cá nhân cán bộ tƣ vấn là đầu mối tƣơng tác với khách hàng, do đó cần có trách nhiệm chăm sóc khách hàng, hỗ trợ đôn đốc và xử lý nợ khi rủi ro phát sinh. Đồng thời VPBank cần có chế tài cụ thể đối với cá nhân cán bộ tín dụng làm phát sinh nợ xấu và nợ quá hạn cao
do lổi chủ quan. Các cảnh báo vào chế tài hạn định về tăng trƣởng đối với đơn vị có tỷ lệ nợ cao theo từng sản phẩm.
VPBank Đà Nẵng cần tăng cƣờng hoạt động nhắc nợ trƣớc hạn, tác nghiệp trực tiếp khi quá hạn của bộ phận quản lý và thu hồi nợ để có đánh giá rủi ro sớm nhất, xây dựng phƣơng án xử lý nợ phù hợp và kịp thời.
VPBank Đà Nẵng cần đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu của VPBank AMC. VPBank Đà Nẵng cần xây dựng mối quan hệ gắn bó, tạo điều kiện hỗ trợ, phối hợp với AMC, Collection, Fraud… cùng các đơn vị rủi ro tác nghiệp tại Đà Nẵng để nâng cao hiệu quả xử lý rủi ro phát sinh.
VPBank Đà Nẵng cần tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành liên quan trong quá trình xử lý nợ. Tăng cƣờng sự ủng hộ của tòa án, thi hành án và các ban ngành liên quan để xây dựng phƣơng án thu hồi nợ đối với đặc thù từng khách hàng.