* Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay ” là sự tơng phản đối lập . Hai mặt tơng phản trong truyện “Sống chết mặc bay” : Một bên là cảnh tợng nhân dân đang phảI vật lộn vất vả , căng thẳng trớc nguy cơ vỡ đê . Một bên là quan phủ nha
lại , chánh tổng lao vào cuộc tổ tơm ngay trong khi hộ đê :
- Sự tơng phản thứ nhất :
+ Thời gian : gần một giờ đêm . + Ma to khiến nớc sơng dâng to .
+ Khơng khí , cảnh tợng hộ đê : nhốn nháo , căng thẳng ( qua tiếng trống , tiếng tù và , tiếng ngời sao xác gọi nhau hộ đê với các hoạt động chống đỡ vừa sơI động vừa lộn xộn của ngời dân .
+ Sự bất lực của sức ngời trớc uy vũ của thiên nhiên ; sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc
→ Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của ngời dân .
- Sự tơng phản thứ hai :
+ Địa điểm : trong đình vững trãi , ma to giĩ lớn cũng chẳng sao .
+ Khơng khí , quang cảnh : tĩnh mịch , trang nghiêm , nhàn nhã, đờng bộ , nguy nga ( phản ánh uy thế của viên quan phủ với nha lại , tay sai )
+ Đồ dùng cho tên quan phủ khi đi “hộ đê ”chứng tỏ một cuộc sống quý pháI, rất xa lạ với cuộc sống lầm than của nhân dân . + Dáng ngồi ung dung , kẻ hầu , ngời hạ . + Sự đam mê tổ tơm và quang cảnh đánh bài của tên quan phủ với nha lại , chánh
tổng .
+ TháI độ của bọm nha lại , tên quan phủ khi cĩ ngời sơng vào báo tin vỡ đê .
+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi “ù ! Thơng tơm , chi chi nảy…”
⇒ Dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tơng phản nhằm tố cáo tháI độ vơ trách nhiệm , bàng quan của kẻ đợc mệnh danh là “ cha mẹ của dân” và nĩi lên nỗi cực nhọc , cuộc sống bị đe doạ của ngời dân lao động trớc nạn vỡ đê .
* Giá trị hiện thực : truyện đã phản ánh sự đối lập hồn tồn giữa cuộc sống và sinh mạng