những bớc nào? nêu rõ các bớc?
? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn“Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta – (HCM) - HS: Thảo luận trình bày , nhận xet Đề: Yêu cầu chứng minh Vấn đề chứng minh: lịng yêu nớc của nhân dân ta ? Đọc và xác định yêu cầu của đề ? - Y/c: Chứng minh ? Vấn đề cần chứng minh là gì?
- Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hơng đất n- ớc.
? Phạm vi dẫn chứng?
1. Tìm hiểu đề
- tìm yêu cầu của đề
- Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận
2. Lập ý
Trình tự lậpluận
- Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh..
3. Lập dàn ý
a)MB:
Nêu luận điểm: Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nớc
-Khẳng định “Đĩ là 1 truyền thống quý báu” - Sức mạnh của lịng yêu nớc khi tổ quốc bị xâm lăng
b)TB
+ (Quá khứ, hiện tại)
-Lịng yêu nớc của nhân dân ta đợc phản ánh trong kháng chiến chống quân xâm lợc
+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trng, bà Triệu
+ Chúng ta tự hào, ghi nhớ...
- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp + Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng + Đồng bào khắp mọi nơi
- Kiều bào - đồng bào
- Nhân dân miền ngợc – miền xuơi - Khẳng định ai cũng 1 lịng yêu nớc + Các giới, các tầng lớp XH...
- Khẳng định những cử chỉ cao quý đĩ khác nhau nhng giống với lịng nồng nàn yêu nớc
c)Kết bài
+ Biểu hiện lịng yêu nớc + Nêu nhiệm vụ
4. Viết bài
* Văn chứng minh
I. Khái niệm
Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
II. Cách làm
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2.Lập dàn bài
- MB: Nêu vấn đề cần đợc chứng minh
- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán
- Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm
? Lạp dàn ý chi tiết cho đề văn trên
- HS: thực hiện ra nháp sau đĩ trình bày, nhận xét bổ xung, sửa chữa - Gv: Chuẩn xác ? Luyện tập viết từng đoạn văn - Đoạn MB
- Đoạn thân bài( t- ơng ứng với mỗi nội dung nhỏ là một đoạn - Đoạn KB ? Xác định yêu cầu của đề? - Đề y/c chứng minh ? Vấn đề cần CM là gì? - Lợi ích to lớn của rừng ? theo em rừng cĩ những lợi ích nào? - Là mơi trờng sống của ngời xa
- Cung cấp cho con ngời những vật liệu cần thiết - Điều hồ khí hậu ? Em hãy sắp xếp các ý vừa tịm đợc thành dàn bài? - Học sinh viết nháp và trình bày - GV nhận xét , chuẩn xác minh
-Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần cĩ ph-
ơng tiện liên kết.
B . Thực hành
Đề bài 1 :
Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc. Em hãy chứng minh.
a). Mở bài:
Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nĩi gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất nớc
b) Thân bài:
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hơng đất nớc - Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hơng
“Đứng bên...mêng mơng”.
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê h- ơng, nhớ ngời thân: “Anh đi anh nhớ ...hơm nao” - Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê h- ơng
“Giĩ đa cành trúc...Tây Hồ”. - Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bĩng ngả trăng chênh
Tiếng hị xa vắng nặng tình nớc non”...
c). Kết Bài:
Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống
Đề bài 2 :
Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con ngời”
a)Mở Bài :
Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự u đãi của thiên nhiên đối với con ngời.
b)Thân Bài:
Chứng minh:
- Từ xa xa rừng là mơi trờng sống của bầy ngời nguyên thuỷ:
+ Cho hoa thơm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân + Cho củi, đốt sởi.
- Rừng cung cấp vật dụng cần thiết + cho tre nứa làm nhà
+ Gỗ quý làm đồ dùng + Cho là làm nĩn...
? Tìm những biểu hiện của đạo lý ăn
+ Cho dợc liệu làm thuốc chữa bệnh
+ Rừng là nguồn vơ tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch.
+ Rừng điều hồ khí hậu, làm trong lành khơng khí
c) Kết Bài :
Khẳng định lợi ích to lớn của rừng bảo vệ rừng
Đề bài 3 :
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục
ngữ :
“Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. a).Mở bài:
- Nêu tinh thần đồn kết là nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”
b).Thân bài:
∗Giải thích:
“Một cây khơng làm nên non, nên núi cao” - Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nĩi lên tình yêu thơng, đ/k của cộng đồng dân tộc.
∗Chứng minh:
-Thời xa xa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi.
- Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc + Khởi nghĩa Bà Trng, Bà Triệu, Quang Trung... +TK 13: Ngơ Quyền chống quân Nam Hán +TK 15: Lê Lợi chống Minh
+Ngày nay: chiến thắng 1954 +Đại thắng mùa xuân 1975
- Trên con đờng phát triển cơng nơng nghiệp, hiện đại hố phấn đấu cho dân giàu nớc mạnh. +Hàng triệu con ngời đang đồng tâm..
c).Kết bài:
- Đồn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đồn kết, giúp nhau học tập.
Đề bài 4 :
Chứng minh rằng nhân dân ta từ xa đến nay luơn sống theo đạo lý:
quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn trong thực tế đời sống . Chọn một số biểu hiện tiêu biểu? - Hớng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề bài trên
- Học sinh xem lại những dàn bài Các em đã lập trong tiết trớc trên cơ sở đĩ lập dàn bài cho đề bài này.
- Giáo viên gợi ý học sinh: Cần phải nêu các biểu hiện của đạo lý uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây theo trình tự từ xa đến nay. (Từ xa dân tộc VN ta luơn nhớ tới cội nguồn, luơn biết ơn những ngời đã cho mình h- ởng những thành quả, những niềm vui sớng trong cuộc sống…)
? Đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn gợi cho em những suy nghĩ gì? ? Sau khi học sinh làm song dàn bài giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày theo dàn ý .
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận .
“ Uống nớc nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề
- lịng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng- một đạo lý sống đẹp của dân tộcVN.
2. Tìm ý
- Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ.
- Các lễ hội văn hố.
- Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lịng biết ơn.
- Học trị biết ơn thầy, cơ giáo… 3. Dàn bài .
a, Mở bài.
- Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> bài học về lẽ sống, về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con ngời.
b, Thân bài.
- Ngời VN cĩ truyền thống quý báu thờ cúng tổ tiên.
- Dân tộc ta rất tơn sùng những ngời cĩ cơng lao trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.
- Ngày nay dân ta vẫn luơn sống theo đạo lý : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Phát động phong trào nhà tình nghĩa. - Học sinh làm cơng tác TQT..
c, Kết bài:
- Khẳng định nấn mạnh đạo lý…
Đề bài 5 :
1. Đề bài:
Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ:
" Đi một ngày đàng, học một sàng khơn"
Hãy giải thích câu tục ngữ đĩ.
2. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng -> nĩi lên khát vọng bao đời của ngời nơng dân Việt Nam .