BHXH tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức theo hai cấp quản lý (BHXH tỉnh và BHXH các huyện, thành, thị); Văn phòng BHXH tỉnh bao gồm 9 phòng chức năng với 123 biên chế cán bộ công chức và 09 đơn vị BHXH các huyện thành, thị trực thuộc BHXH tỉnh Vĩnh Phúc với 125 biên ch ế.
Hình 2.1 Tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc BHXH TP Vĩnh Yên BHXH t/x Phúc Yên BHXH h. Bình Xuyên BHXH h. Sông Lô BHXH h.Vĩnh Tường BHXH h.Yên L ạc BHXH h. Lập Thạch BHXH h. Tam Đảo BHXH h.Tam Dương G IÁ M Đ Ố C P H Ó G IÁ M Đ Ố C P H Ó G IÁ M Đ Ố C Phòng Thu Phòng Kiểm tra P. Tiếp nhận và QL HS P. Kế hoạch - tài chắnh P. Giám định BHYT Phòng cấp Sổ, thẻ P. Tổ chức hành chắnh P. Công nghệ thông tin
Toàn hệ thống trong tỉnh hiện có 248 cán bộ, công chức, viên chức trong đó có 10 người có trình độ trên đại học chiếm 4,03%, 228 người có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm 91,95%, 05 cán bộ trình độ trung cấp chiếm 2,01%, 05 HĐLĐ 2,01%. Với phần đông cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo các chuyên ngành khác nhau, chưa được đào tạo chuyên sâu về chuyên ngành BHXH, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện phương châm vừa làm, vừa học, vừa bồi dưỡng nâng cao trình độ, đồng thời chú trọng đến việc nâng cao tinh thần, ý thức phục vụ đối tượng theo hướng cải cách hành chắnh trên tất cả các mặt hoạt động của ngành bảo đảm chủ động, sáng tạo và thực hiện hiệu quả công việc được giao. Trụ sở làm việc của các đơn vị trong ngành dần dần được cải tạo mở rộng theo nhịp độ phát triển, các phương tiện làm việc đang dần được trang bị, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng trong tình hình mới.
2.1.3 Chức năng và nhiệm v c a B o hi m xã h i t nh Vụ ủ ả ể ộ ỉ ĩnh Phúc
2.1.3.1 Chức năng hoạt động
BHXH tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các chắnh sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo quy định của BHXH Việt Nam và quy định của Pháp luật.
BHXH tỉnh Vĩnh Phúc chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chắnh của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trên địa bàn tỉnh.
2.1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Xây dụng, trình Tổng giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển BHXH, BHYT trên địa bàn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.
Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chắnh sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chúc khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định.
Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia BHXH, BHYT.
Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.
Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN không đúng quy định.
Quản lý v ử dụng các nguồn kinh phắ và s à tài sản theo quy định. Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT.
Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra BHXH huyện, thành, thị ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chắnh sách BHXH, BHYT ở xã, phường, thị trấn.
Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế độ, chắnh sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh v ổ chúc, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám, chữa bệnh BHYT à t theo quy định của pháp luật; Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.
Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chắnh theo chỉ đạo hướng dẫn của BHXH Việt Nam; thực hiện cơ chế một cửa liên thông giải quyết chế độ BHXH, BHYT tại cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện.
Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động BHXH tỉnh.
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ BHXH, BHYT cho công chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chắnh trị - xã hội ở địa phương, với các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề có 1iên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.
Đề xuất với BHXH Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chắnh sách về BHXH, BHYT; kiến nghị với các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT.
Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện BHXH, BHYT khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Quản lý, sử dụng công chức, viên chức, tài chắnh, tài sản của BHXH tỉnh. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
2.2 Phân tắch th c tr ng công tác thu b o hi m xã h i b t bu c t i ự ạ ả ể ộ ắ ộ ạ
Bảo hi m xã h i t nh Vể ộ ỉ ĩnh Phúc
2.2.1 Tình hình tham gia b o hi m xã h i ả ể ộ trên địa bàn t nh Vỉ ĩnh Phúc Sau hơn 15 năm củng cố, ổn định và phát triển, hệ thống BHXH tỉnh Vĩnh Phúc triển khai công tác thu BHXH với phương châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đã có những kết quả đáng khắch lệ số lao động tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng được mở rộng. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động tham gia BHXH theo khối, loại hình tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
TT Loại hình tham gia BHXH
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động 1 Khối DN Nhà Nước 82 11.423 83 12.075 83 11.683 2 Khối DN có vốn ĐTNN, DN ngoài quốc doanh 733 59.999 803 59.585 874 60.503 3 Khối HCSN, Đảng, Đoàn 794 26.452 843 27.799 906 29.272 4 Khối ngoài công l ập 23 384 26 416 32 524 5 Khối hợp tác xã 106 961 111 904 108 830 6 Khối phường, xã 186 2.457 213 3.638 169 3.098
7 Đối tượng khác 19 58 23 63 25 91
Tổng cộng 1.943 101.734 2.102 104.480 2.197 106.001
Nguồn: Phòng Thu - BHXH tỉnh Vĩnh Phúc Qua bảng số liệu 2.1, có thể nhận thấy trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc liên tục tăng từ 1.943 đơn vị lên 2.197 đơn vị (tăng 13,1%) với số lượng lao động đăng ký tham gia từ 101.734 người lên 106.001 người (tăng 4,2%). Số đơn vị và số lao động tham gia BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2010 2012 đỜ ã có sự thay đổi nhiều
nhiên, số lượng người tham gia BHXH bắt buộc mới chỉ chiếm khoảng 10,5% dân số toàn tỉnh.
Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH của NLĐ theo các tổ chức năm 2012
TT Khối tham gia BHXH
Hiện có Thực tế tham gia BHXH So sánh (%) Đơn vị Lao động Đơn vị Lao động Đơn vị Lao động 1 Khối DN Nhà Nước 83 11.921 83 11.683 100 98 2 Khối DN có vốn ĐTNN, DN
ngoài quốc doanh 5.090 135.062 874 60.503 17,2 44,8 3 Khối HCSN, Đảng, Đoàn 906 29.272 906 29.272 100 100 4 Khối ngoài công l ập 36 629 32 524 88, 9 83,3 5 Khối hợp tác xã 108 830 108 830 100 100 6 Khối phường, xã 169 3.098 169 3.098 100 100
7 Đối tượng khác 25 91 25 91 100 100
Tổng cộng 6.417 180.903 2.197 106.001 34,24 58,6
Nguồn:BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc Qua bảng số liệu 2.2 ở trên, nhận thấy các khối doanh nghiệp Nhà nước, khối hành chắnh sự nghiệp, cán bộ xã phường tham gia BHXH tương đối tốt trong khi đó khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH chiếm 17,2% so với số đơn vị hiện có. So với số lao động đang làm việc trên địa bàn cũng rất thấp, chỉ đạt 44,8% so với tổng số lao động. Từ bảng phân tắch này ta thấy tình hình tham gia BHXH chưa đạt yêu cầu. Do đó, cần phải tìm nguyên nhân tại sao số lao động lại tham gia thấp như vậy? NLĐ không tham gia BHXH chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, điều này chứng tỏ chắnh sách BHXH vẫn còn một khoảng hở mà NLĐ có việc làm khó tham gia BHXH bắt buộc do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Các cơ sở kinh tế tư nhân chủ yếu hoạt động với quy mô nhỏ, khả năng tài chắnh có hạn, sử dụng lao động ắt và thương xuyên biến động.
- Do áp lực của việc làm và sự thiếu hiểu biết về lợi ắch của việc tham gia BHXH của NLĐ nên cũng đồng tình với các đơn vị SDLĐ không tham gia BHXH hoặc nhiều chủ SDLĐ chưa có nhận thức đúng về BHXH, chưa chấp hành nghêm chỉnh các quy định của Pháp luật vẫn cố tình né tránh tham gia BHXH; mặt khác, NLĐ làm việc ở khu vực này vẫn thường có tư tưởng không gắn bó lâu dài nên cũng không tham gia đóng BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với công tác tuyên truyền về BHXH đến các đối tượng chưa được rộng rãi, chưa thường xuyên, nên NLĐ chưa biết được rõ ràng lợi ắch khi tham gia BHXH. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ.
- Các doanh nghiệp vi phạm Luật lao động bằng hình thức chỉ ký HĐLĐ thời vụ dưới 3 tháng dù NLĐ làm việc trên 1 năm hoặc buộc NLĐ phải làm việc trên 1 năm mới được ký HĐLĐ để đóng BHXH hoặc ký HĐLĐ ngắn hạn, khi hết hạn hợp đồng thì cho NLĐ nghỉ việc, hoặc để gián đoạn thời gian hợp đồng, không phải đóng BHXH.
2.2.2 Căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc Đối với khu vực Nhà nước:
Chắnh phủ ban hành Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP, Nghị định 205/2005/NĐ-CP ngày 14/12/2004, quy định về chế độ tiền lương trong các cơ quan Hành chắnh sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và trong các doanh nghiệp Nhà nước, với các bảng lương, thang lương rất cụ thể và chi tiết để áp dụng. Mỗi bảng lương có các ngạch ậc và điều kiện để được xếp v b ào chức danh tương ứng; có thời gian giữ bậc, nâng lương...cụ thể tương ứng. Các bậc lương được quy thành hệ số một cách thống nhất để dùng ra quyết định hoặc HĐLĐ.
Mức tiền lương và phụ cấp làm căn cứ đóng BHXH được tắnh bằng hệ số (bao gồm các khoản phụ cấp nếu có) nhân với mức tiền lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.
Đối với khu vực ngoài Nhà nước:
Mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của doanh nghiệp và NLĐ là tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp (nếu có) được thoả thuận ghi trên HĐLĐ của NLĐ.
Mặt khác, tiền lương, tiền công và phụ cấp thực hiện theo thang lương, bảng lương do doanh nghiệp tự xây dựng, theo quy định tại Nghị định số: 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chắnh Phủ.
Có một thực tế là, hiện nay các doanh nghiệp này, nhất là những doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thường chậm tuân thủ, hoặc tuân thủ rất hạn chế cácquy định của pháp luật về HĐLĐ, do đó cơ quan BHXH cũng như các cơ quan pháp luật khi thực hiện việc kiểm tra thường gặp rất nhiều khó khăn vì NLĐ không có HĐLĐ. Mặt khác, do doanh nghiệp được sử dụng mức tiền lương hợp đồng làm căn cứ trắch nộp BHXH, mà không có gì ràng buộc, ngoại trừ quy định về mức tiền lương tối thiểu chung và mức lương tối thiểu theo vùng, dẫn đến nếu doanh nghiệp buộc phải ký HĐLĐ thì cũng chỉ ký với mức lương rất thấp so với thực tế trả NLĐ để giảm nghĩa vụ trắch nộp BHXH theo quy định. Trong thực tế các doanh nghiệp khi thực hiện Luật BHXH cho NLĐ đã lách luật bằng cách trả lương cho NLĐ gồm 2 phần lương tối thiểu và các khoản thu nhập khác (như lương kinh doanh, phụ cấp công việc...), khi đóng BHXH, BHTN, BHYT chỉ đóng theo mức lương cơ bản ghi trong hợp đồng, sự chênh lệch giữa thu nhập thực tế và lương cơ bản là rất lớn có khi gấp vài chục lần.
Như vậy, có thể nói việc quy định về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH hiện nay đã bộc lộ một số điểm bất hợp lý sau:
- Đối với những doanh nghiệp ngoài Nhà nước: Mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH thấp hơn nhiều so với tiền lương t ực tế trong các đơn vị trả h cho NLĐ. V ơ sở trắch nộp BHXH lì c à mức lương ghi trong HĐLĐ ủa từng c NLĐ, không có điểm nào chung với thu nhập, dẫn đến tình trạng chủ doanh nghiệp muốn đóng BHXH cho NLĐ nào, với mức lương cao, thấp ra sao là hoàn toàn do "h tâm" cảo ủa các chủ doanh nghiệp.
- Đối với khu vực Nhà nước: NLĐ hưởng lương theo thang, bảng lương do Nhà nước quy định được sử dụng 5 năm cuối để làm căn cứ tắnh hưởng chế độ hưu trắ, các đơn vị khu vực Nhà nước tìm mọi cách để nâng lương sớm, lên lương, nhảy bậc, nâng bậc trong những năm chuẩn bị về hưu, để được đóng và hưởng hưu trắ với mức cao. Do vậy, tạo ra sự so sánh, phân bì của các loại hình doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật BHXH với nhiều hình thức khác nhau.
Tóm lại, quy định hiện hành về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH phù hợp với giai đoạn đầu, khi mà hầu hết người được tham gia BHXH chủ yếu ở khu vực Nhà nước, nhưng đến nay khi mà nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành phần khác nhau, quỹ BHXH từng bước tự cân đối thì nó lại mang tắnh áp đặt chủ quan của người hoạch định chắnh sách. Do vậy, cần phải nghiên cứu và quy định mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo mức thu nhập thực tế của NLĐ hoặc nâng tỷ lệ đóng góp như hiện nay lên mức cao hơn.
2.2.3 Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH t nh Vỉ ĩnh Phúc 2.2.3.1 Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Thực tế hiện nay trên địa bàn quản lý của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy khi tiến hành thu BHXH đối với đơn vị chưa tham gia BHXH gặp không ắt khó khăn. Phương pháp mà BHXH tỉnh Vĩnh Phúc và BHXH các huyện vận dụng hiện nay chủ yếu theo các bước sau:
- Hàng năm, tuỳ thuộc vào số lượng đơn vị mới thành lập (hoặc đã thành lập nhưng chưa tham gia BHXH) theo phân cấp quản lý BHXH tỉnh hoặc BHXH huyện sẽ cử cán bộ trực tiếp làm việc với đơn vị để phổ biến chắnh sách pháp luật BHXH, cung cấp một số văn bản liên quan, hướng dẫn thủ tục đăng ký tham gia BHXH cho NLĐ.
- Sau đó cử cán bộ đôn đốc hoặc ra thông báo yêu cầu đơn vị đăng ký