Tổ chức thực hiện tốt các chắnh sách, chế độ BHXH theo quy định của Luật BHXH nhằm đảm bảo an sinh xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 05 năm 2011-2015; Từng bước xây dựng và phát triển vững chắc hệ thống BHXH nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ an sinh xã hội. Tiến tới thực hiện chế độ BHXH cho mọi NLĐ; BHXH phải được triển khai và được toàn dân tham gia vào quá trình giám sát quản lý.
Phấn đấu đến năm 2020 có trên 50% lực lượng lao động tham gia BHXH. Hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ thu BHXH được Chắnh phủ giao hàng năm. Thực hiện chi đúng, chi đủ, chi kịp thời các chế độ BHXH, BHYT.
Tiêu chẩn hóa quy trình nghiệp vụ và quản lý đối tượng, đảm bảo đến năm 2015 hoàn thành việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của cơ quan trong toàn ngành; Mỗi công dân tham gia BHXH, BHYT được cấp một số định danh và thống nhất với số định danh công dân do Nhà nước quy định để phục vụ quản lý thu , giải quyết chế độ chắnh sách... một cách chắnh xác và thuận tiện.
Chăm lo thực hiện tốt các chắnh sách, chế độ đối với người tham gia và thụ hưởng BHXH, BHYT. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho người tham
Phục vụ chi trả chế độ cho mọi người tham gia BHXH, BHYT chắnh xác, thuận tiện và kịp thời. Đặc biệt, đối với các đối tượng trẻ em, người nghèo, hưu trắ và người ở vùng sâu, biên giới, hải đảo.
Quỹ BHXH, BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, dân chủ, minh bạch, công khai, sử dụng đúng mục đắch, có hiệu quả nhằm bảo đảm quỹ BHXH cân đối trong dài hạn.
Thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chắnh, tập trung vào việc đơn giản hóa các thủ tục hành chắnh theo hướng rút gọn, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ công chức, viên chức toàn Ngành.
3.1.2 Gi i pháp tri n khai th c hi n ả ể ự ệ
Xây dựng và thực hiện các đề án lớn, tạo tiền đề cơ bản để triển khai nhiệm vụ toàn Ngành gồm 4 nội dung: Xây dựng chiến lược phát triển ngành đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện chắnh sách BHXH, BHYT giai đoạn vừa qua, xác định các mục tiêu chiến lược và định hướng phát triển ngành giai đoạn2011 2020 và đề ra các giải pháp chiến lược để - hoàn thành các mục tiêu của ngành và trình Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt trong năm 2012; Xây dựng quy hoạch cơ sở vật chất của ngành đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực ngành BHXH giai đoạn 2011-2020; Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin ngành BHXH giai đoạn 2012-2020.
Tham gia nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn trên cơ sở tổng kết đánh giá việc thực hiện Luật BHXH.
Tổ chức chỉ đạo hoàn thành nhiệm vụ thu - chi BHXH theo kế hoạch được Chắnh phủ giao hàng năm trong toàn hệ thống.
Tổ chức rà soát, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý thu và thực hiện tốt việc quản lý đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH.
Tăng cường công tác kiểm tra: Tăng số lượng, chất lượng các cuộc kiểm tra việc thực hiện chắnh sách BHXH, BHYT, thu, chi BHXH, BHYT, chi quản lý bộ máy; nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm từng bước hạn chế, tiến tới khắc phục có hiệu quả các hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT, đặc biệt là tình trạng trốn đóng, nợ tiền đóng BHXH của các đơn vị SDLĐ; Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội bộ trong việc tổ chức thu, chi và giải quyết các chế độ BHXH, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm trong ngành.
Tăng cường các biện pháp cải cách thủ tục hành chắnh trong thực hiện chắnh sách BHXH, BHYT trên nguyên tắc đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, đảm bảo kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia, đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế một của liên thông trong giải quyết chế độ chắnh sách; thực hiện công khai các thủ tục hành chắnh với người dân, cơ quan, đơn vị.
Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền: Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong xã hội về Luật BHXH trong các đơn vị SDLĐ và đối tượng tham gia BHXH, BHYT. Đổi mới phương thức tuyên truyền để chắnh sách BHXH, BHYT đến tận NLĐ và nhân dân trong cả nước.
Đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, từng bước hiện đại hóa hệ thống quản lý BHXH, BHYT.
3.2 Định hướng và mục tiêu của công tác thu BHXH bắt buộc tại
BHXH tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới 3.2.1 Định hướng
Dựa trên những mặt đã đạt được và những tồn tại, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Các giải pháp này dựa trên một số quan điểm sau:
- Các cá nhân và pháp nhân trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. Do đó phải có những giải pháp thiết thực, cụ thể và chặt chẽ, những quy định về mặt chế tài răn đe nghiêm khắc những đối tượng không chịu chấp hành những quy định của Pháp luật, đồng thời nếu thấy cần thiết phải áp dụng các biện pháp Ộmạnh tayỢ hơn để răn đe.
- BHXH là một hình thức chia sẻ rủi ro và bắt buộc mọi người phải tham gia đóng góp vào quỹ theo nguyên tắc có đóng có hưởng, quyền lợi tương ứng với nghĩa vụ, có sự chia sẻ giữa các thành viên để được hưởng trợ cấp lúc tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động, lúc về già...
- Mặc dù là chia sẻ nhưng vẫn dựa trên nguyên tắc người nào đóng nhiều thì được hưởng nhiều, đóng ắt thì hưởng ắt, không đóng không hưởng, tuy nhiên phải xác định mức trần và mức sàn để đảm bảo được đầy đủ những nhu cầu thiết yếu của NLĐ khi phát sinh những tình huống khó khăn, hạn chế sự phân biệt, đảm bảo sự công bằng và bền vững của quỹ BHXH.
- Tham gia BHXH là quyền lợi và nghĩa vụ của NLĐ, của đơn vị SDLĐ. Nhà nước phải đề ra những chủ trương, chắnh sách nhằm đảm bảo cao nhất quyền v ợi ắch hợp pháp của các bên, đồng thời cũng phải thực hiện nghià l êm khắc và cần thiết phải dùng những chế dài thật mạnh buộc các bên phải thực hiện nghĩa ụ của m v ình, đảm bảo được tắnh công bằng giữa các doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp tham gia, doanh nghiệp lại không tham gia làm mất đi tắnh cạnh tranh.
3.2.2 M c tiêu công tác thu BHXH b t bu c tụ ắ ộ ại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
trong những năm tới
- Ph i hố ợp với các ngành có liên quan tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện có hiệu quả chắnh sách BHXH nói chung và công tác thu BHXH nói riêng. Rà soát các văn bản đã triển khai thực hiện, vấn đề nào chưa phù hợp thì kiến nghị cấp
trên sửa đổi bổ sung, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, chắnh sách về BHXH, BHYT.
- Tăng cường quản lý đối tượng và phát triển đối tượng tham gia, giảm nợ BHXH, phấn đấu có trên 50% lực lượng lao động thuộc các thành phần kinh t tham gia BHXH. ế
- Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ thu BHXH được BHXH Việt Nam giao hàng năm.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, cung cấp những thông tin về quyền lợi và nghĩa vụ đối với người tham gia BHXH. Đa dạng hóa các hình th tuyên truyức ền để nâng cao nhận thức về BHXH trong các đơn vị SDLĐ và đối tượng tham gia BHXH.
- Thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chắnh, đơn giản hóa các thủ tục hành chắnh theo hướng rút gọn, nâng cao năng lực quản lý, thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, viên chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng của ngành trong giai đoạn mới.
3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH
tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
3.3.1 Giải pháp thu BHXH đố ớ ừi v i t ng lo i kh i hình tham gia ạ ố Điều vướng mắc lớn nhất trong công tác thu BHXH hiện nay là đối tượng tham gia rất lớn, các biện pháp thực hiện thu BHXH đạt hiệu quả chưa cao, còn có những lỗ hổng để đơn vị SDLĐ tìm cách trốn tránh trách nhiệm nộp BHXH cho NLĐ. V ậy công tác thu phải được cụ thể hóa đối với từng ì v khối loại hình quản lý, song mỗi loại hình lại có những đặc thù riêng nên những quy định chung chưa đáp ứng được cho từng loại hình. Do vậy, vấn đề đặt ra phải hoàn thiện công tác thu BHXH đối với từng khối loại hình. Cụ thể:
Đối với khu vực này, đối tượng tham gia BHXH được hưởng tiền lương từ nguồn ngân sách Nhà nước, do đó việc trắch nộp BHXH cơ bản được thực hiện kịp thời theo tháng ngay sau khi NLĐ được thanh toán lương. Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị SDLĐ nợ BHXH. Nguyên nhân do chưa tuân thủ đúng quy định trắch nộp BHXH theo tháng còn trắch nộp BHXH theo quý, chưa chuyển tiền kịp thời về tài khoản chuyên thu của BHXH... Do vậy, trong quá trình thu BHXH phải kết hợp chặt chẽ với hệ thống kho bạc để nắm bắt kịp thời thời điểm cấp phát lương để đốc thu BHXH, hoặc xây dựng thêm hình thức uỷ nhiệm thu thông qua hệ thống kho bạc (trắch trừ trực tiếp từ hệ thống kho bạc Nhà nước) để nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH.
* Đối tượng thuộc khu vực doanh nghiệp:
Công tác thu BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất nhiều bất cập gây ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện kế hoạch thu của ngành. Để công tác thu BHXH được tiến hành đúng tiến độ và đúng đối tượng BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cần:
- Ki n nghế ị với cơ quan quản lý Nhà nước xác định mức tiền lương làm căn cứ thu BHXH là mức tiền lương thực nhận mà đơn vị SDLĐ trả cho NLĐ. Đồng thời, xây dựngquy trình thu BHXH dựa trên mức tiền lương thực nhận này. Có như vậy, khi doanh nghiệp thực hiện đóng BHXH trên tổng quỹ tiền lương thực tế, tức là không có điều kiện gian lận BHXH nữa, thì cũng không còn cơ chế trốn tránh việc ký kết HĐLĐ, để ghi hạ mức lương và chia tiền lương ra làm nhiều khoản phụ cấp khác nhau trong HĐLĐ.
-Phối hợp với UBND xã, phường tăng cường quản lý đối tượng thu. Hiện nay, UBND xã, phường là nơi có điều kiện nắm chắc tình hình hoạt động cũng như quy mô SDLĐ tại các đơn vị thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh. Do vậy, cơ quan BHXH phải phối hợp chặt chẽ với UBND xã, phường để xác định doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào thuộc đối tượng thực hiện BHXH trên từng địa bàn, từ đó triển khai công tác thu BHXH được kịp thời, đầy đủ. Như vậy, UBND xã, phường sẽ là đầu mối rất quan trọng để giúp cơ quan BHXH quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để hỗ trợ thu BHXH. Để làm được điều này BHXH tỉnh Vĩnh Phúc phải thống nhất với UBND xã, phường chương trình kế hoạch cụ thể để thường xuyên phối hợp làm tốt công tác điều tra nắm tình hình thành lập, giải thể, chuyển đến chuyển đi; tình hình hoạt động, nhất là tình hình SDLĐ ở mỗi đơn vị thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh để triển khai công tác thu BHXH. Có nguồn kinh phắ hỗ trợ thu hợp lý, giúp cho UBND xã, phường có điều kiện làm công tác cập nhật, nắm tình hình và hỗ trợ thu BHXH đối với các đơn vị khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
* Đối tượng thuộc khu vực Hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh cá thể,
tổ hợp tác:
Do đặc điểm của khu vực này có số lao động ắt. V ậy, phải có phương ì v pháp thu BHXH phù hợp với đặc điểm của khu vực này như quy định mức lương làm căn cứ trắch nộp theo đăng ký của NLĐ với cơ quan BHXH, hoặc có thể quy định về phương thức nộp BHXH 3 tháng, 6 tháng một lần; quy định việc nộp tiền BHXH bằng tiền mặt trực tiếp cho cơ quan BHXH để ngay trong ngày cơ quan BHXH chuyển tiền vào tài khoản chuyên thu của BHXH.
3.3.2 Giải pháp đố ớ ấn đề ợi v i v n , trốn đóng BHXH
Như đã phân tắch ở trên, tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH là vấn đề nan giải của tất cả các cơ quan BHXH trên toàn quốc. Tình trạng này ngày càng diễn ra phổ biến hơn tinh vi hơn với nhiều hình thức khác nhau như khai giảm số lao động, khai lương thấp hơn thực tế, nợ đọng dây dưa kéo dài,
không chịu đóng BHXH. Số tiền nợ đọng lớn đ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn ã thu quỹ BHXH làm quỹ BHXH mất cân đối trong công tác thu Ờ chi. Chắnh vì vậy, để giải quyết tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH có hiệu quả BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cần tập trung vào một số biện pháp cụ thể sau:
- Hàng tháng, phải thông báo kịp thời số tiền phải nộp BHXH đối với các đơn vị để thủ trưởng đơn vị b ết vi à có kế hoạch chuyển tiền. Tiếp tục đôn đốc kiểm tra, thu hồi tất cả các phần nợ mà doanh nghiệp đã khấu trừ từ tiền lương của NLĐ mà vẫn chiếm dụng không chịu nộp cho cơ quan BHXH. Yêu cầu chủ SDLĐ phải có lộ trình cam kết trả nợ cụ thể. Cơ quan BHXH căn cứ vào kế hoạch này để đôn đốc, đồng thời để có cơ sở áp dụng những biện pháp Ộmạnh tayỢ hơn.
- Cơ quan BHXH tỉnh chưa có bộ phận chuyên trách về pháp luật để nghiên cứu và tham mưu cho lãnh đạo về việc thực thi pháp luật BHXH. Đồng thời thay mặt cơ quan BHXH giải quyết các tranh chấp cũng như khởi kiện các đơn vị nợ đọng BHXH để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ.
- BHXH tỉnh Vĩnh Phúc phải tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập tổ thu nợ liên ngành, phối hợp với các cấp, các ngành thanh tra, kiểm tra các đơn vị trên địa bàn tỉnh chưa tham gia BHXH, các đơn vị nợ BHXH hoặc chưa đảm bảo đầy đủ các quyền lợi về việc tham gia BHXH cho NLĐ để yêu cầu chủ SDLĐ thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật. Bên cạnh đó, BHXH tỉnh cũng thường xuyên bám sát đơn vị để đôn đốc thu, giao kế hoạch thu BHXH cho từng cán bộ chuyên quản.
- Tổ thu nợ của BHXH tỉnh cần phải tắch cực vào cuộc hơn nữa, chủ động rà soát phân loại các đơn vị nợ đọng để có kế hoạch xử lý cụ thể. Nếu doanh nghiệp nào c ình dây dố t ưa nợ BHXH kéo dài thì lập hồ sơ khởi kiện ra
tòa, đồng thời báo cáo Ủy ban nhan dân tỉnh để ngăn ngừa sự trốn tránh của chủ doanh nghiệp hoặc cho phép mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp.
- Định kỳ báo cáo các cấp ủy Đảng và chắnh quyền các cấp về tình hình thực hiện thu nộp BHXH trên địa bàn. Tham mưu cho Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các đơn vị SDLĐ. Đề nghị các đơn vị SDLĐ thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ L ật Lao động, Luật u BHXH, coi việc đóng BHXH là một trong những tiêu chuẩn để xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng, công nhận các danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu... Đối với các đơn vị SDLĐ chưa đóng, chậm đóng, đóng không đủ số người,