Kết bài: Khẳng định giá trị của tác

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi vao 10 ( Giao an) (Trang 44 - 45)

phẩm đây là 1 tác phẩm hay nói lên những rung cảm hết sức tinh tế, gợi cảm.

của Hữu Chỉnh.

I) Mở bài:- Giới thiệu tác phẩm “ Sang

thu”_ Hữu Chỉnh.

- Cảm nhận tinh tế về thiên nhiên, đất trời sang thu và con ngời sang thu.

II)Thân bài:

Luận điểm 1: Cảm nhận tinh tế và những rung động trớc cảnh thiên nhiên, đất trời sang thu.

+ Sự ngạc nhiên, bất ngờ khi nhận ra những tín hiệu giao mùa: h- ơng ổi, gió se.

+ Sự chuyển động nhẹ nhàng của thiên nhiên, đát trời qua: Sơng, sông, đám mây.

+Thời điểm giao mùa vẫn còn những dấu hiệu của mùa hè nhng giảm dần về mức độ để từ từ chuyển mình sang thu.

* Lu ý: Trong qua trình phân tích phải kết hợp với nghệ thuật.

Sử dụng hình ảnh tiêu biểu, từ ngữ gợi cảm, dùng từ láy biện pháp nhân hoá

Luận điểm 2: Con ngời sang thu + Bằng nghệ thuật ẩn dụ nói nên ma nắng, sấm chỉ những khó khăn, giông tố cuộc đời và hàng cây đứng tuổi chỉ những con ngời từng trải (ngoài 40).

+ Con ngời từng trải sẽ trở nên chín chắn, vững vàng, điềm tĩnh hơn.

III) Kết bài: Khẳng định giá trị của tác

phẩm đây là 1 tác phẩm hay nói lên những rung cảm hết sức tinh tế, gợi cảm.

3.Củng cố, dặn dò.

- GV khái quát lại nội dung tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài hoàn chỉnh - Yêu cầu HS về nhà làm bài hoàn chỉnh - Ôn tập các nội dung đã học

Tuần - buổi 7

Ngày soạn: /2009 Ngày dạy: /6/2009

ôn luyện văn nghi luận

A) Mục tiêu cần đạt

Qua tiết học giúp học sinh củng cố kĩ năng là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Tích hợp với các văn bản đã học.

Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và lam bài theo dàn ý. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập .

B)Chuẩn bị

Thầy: Soạn giáo án: ra đề bài học sinh chuẩn bị Trò : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài

C : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1 .Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ) 2.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gọi học sinh đọc bài?

I) Đề bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Suy nghĩ về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.

Xác định thể loại cho bài trên? Vấn đề cần nghị luận?

Gọi học sinh trình bày dàn ý. Gợi ý:

A, Mở bài:- giới thiệu tác phẩm “Bếp lửa”-

I) Đề bài

Suy nghĩ về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.

1. Tìm hiểu đề

- Thể loại nghị luận về một bài thơ

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi vao 10 ( Giao an) (Trang 44 - 45)