Loại tiết làm quen với vật:

Một phần của tài liệu chuyen de chuyen mon nha tre (Trang 59 - 62)

+ Nếu bài cho trẻ làm quen với đặc điểm của 1 vật thì 1 lần luyện tập, cô có thể cho làm quen với 2 - 3 vật ( ở nhóm 19 - 24 tháng) hoặc 2 - 4 vật (ở nhóm 25 - 36 tháng). Lúc đầu cô giới thiệu từng vật một sau đó cho trẻ nhận biết, lựa chọn tất cả các vật cùng một lúc.

- Loại tiết ôn luyện:

Cho trẻ ôn luyện các vật đã học trong tháng, lúc đầu cho trẻ xem và và nhắc lại từng vật một sau đó cho trẻ nhận biết, lựa chọn tất cả các vật cùng một lúc

Mỗi lần tập luyện có 3 bước: Quan sát, luyện tập, trò chơi.

+ Khi quan sát vật cô không nên nói ngay tên gọi, đặc điểm của vật mà nên đặt câu hỏi ngắn gọn, chính xác để định hướng sự chú ý và phát huy tính chủ động, tích cực của trẻ. Nếu trẻ không trả lời được cô nói chobtrẻ biết và đặt câu hỏi để trẻ nhắc lại.

+ Trong khi luyện tập cô nên đưa ra nhiều dạng câu hỏi với trẻ, cùng một nội dung trả lời cô nên đặt câu hỏi nhiều dạng nkhác nhau.

+ Với trẻ lớn, phần cuối cô có thể cho btrẻ chơi lựa chọn các vật (chọn tranh lô tô, chơi bắt chước tiếng kêu của các con vật, tạo dáng các con vật...

-

2. Tiến trình một tiết dạy NBTN cho trẻ:

- Tạo cảm xúc

- Hướng dẫn trẻ hoạt động tìm hiểu NBTN: + Đối với tiết dạy làm quen: Giáo viên chú ý để trẻ được nhìn, sờ, nghe tiếng kêu...sau đó dạy trẻ về tên gọi, vài đặc điểm nổi bật. + Đối với loại tiết ôn luyện: GV gợi ý để trẻ tự nói về tên gọi, đặc điểm của đối tượng bằng một số câu hỏi của cô.

Một phần của tài liệu chuyen de chuyen mon nha tre (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(75 trang)