Vai trị của giáo dục thẩm mỹ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 37 - 42)

6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.2.2. Vai trị của giáo dục thẩm mỹ

Giáo dục thẩm mĩ là quá trình hình thành cho học sinh năng lực nhận thức, thưởng ngoạn, đánh giá, sáng tạo và hành động theo cái đẹp. Vì vậy

giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận quan trong của nền giáo dục phổ thơng, đĩ là quá trình hoạt động chung của nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm hình thành và phát triển ở người được giáo dục những quan hệ thẩm mỹ đúng đắn với hiện thực bằng cách thơng qua các phương tiện thẩm mỹ, đặc biệt là phương tiện nghệ thuật nhằm gĩp phần phát triển nhân cách tồn diện hài hồ cho người được giáo dục.

Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thơng giúp cho từng học sinh cĩ sự nhận thức đúng đắn để định hướng hoạt động của mình như Mác- Ăngghen đã nĩi: Con người khác con ong ở chỗ trước khi xây một ngơi nhà

thì người thợ đã hình dung, tưởng tượng những gì mình cần làm và ngơi nhà

đĩ rồi.

Mỹ học Mác - Lênin là khoa học nghiên cứu sự vận động của cái đẹp và các hình thức tồn tại khác nhau của cái đẹp. Mác đã khẳng định rằng “trong bất cứ một ngành sản xuất vật chất nào, con người cũng đều sáng tạo

theo quy luật của cái đẹp”. Ở đâu cĩ cuộc sống của con người là ở đĩ cĩ cái

đẹp. Cái đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc, nâng đỡ con người trong mọi khĩ khăn, tiếp thêm sức mạnh để con người vượt qua thử thách.

Thẩm mĩ cĩ ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người. Nhu cầu thẩm mĩ là một trong những nhu cầu quan trọng của đời sống xã hội. Mỗi con người đều cĩ xu hướng vươn tới cái đẹp hồn hảo, mong muốn cho cuộc sống của

mình ngày càng tốt hơn. Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thẩm mĩ càng cao và con người càng sáng tạo ra nhiều giá trị thẩm mĩ mới.

Cái đẹp thâm nhập vào cuộc sống của con người và tạo nên thị hiếu thẩm mĩ. Thị hiếu thẩm mĩ là sở thích của con người, là cái “gout” trong thưởng thức và nĩ lan tỏa từ người này qua người khác, từ nơi này đến nơi kia tạo thành một làn sĩng thị hiếu: Thị hiếu thời trang, thị hiếu nghệ thuật, âm nhạc, sân khấu, du lịch và thị hiếu tiêu dùng. Thị hiếu thay đổi theo thời gian, khơng gian, thị hiếu cĩ tính lịch sử.

Cuộc sống là sáng tạo, “mỗi con người là một nghệ sỹ” luơn tạo ra giá trị thẩm mỹ cho mình và cho xã hội. Đĩ là một quy luật. Nhờ cĩ cái đẹp mà con người khơng mất niềm tin vào vào cuộc sống, vào chân lý, vào ngày mai. Cái đẹp luơn là khát khao vươn tới của con người. Bao giờ cái đẹp cũng được coi là tiêu chuẩn quan trọng nhất, phổ biến nhất, là điểm tựa trung tâm để con người đánh giá đời sống về mặt thẩm mỹ.

Trong cơng tác giáo dục học sinh, nhà trường rất coi trọng nội dung giáo dục thẩm mĩ, coi đĩ là một bộ phận khơng thể thiếu được của quá trình giáo dục tồn diện. Con người cĩ trí tuệ thơng minh, cĩ sức khỏe cường tráng, nếu thiếu ĩc thẩm mỹ vẫn khơng được coi là con người tồn diện trong một xã hội hiện đại. Ĩc thẩm mỹ cĩ vai trị to lớn trong nhận thức và trong lao động sáng tạo của con người.

Giáo dục thẩm mỹ trở nên hết sức quan trọng vì nĩ cĩ tác động mạnh đến trí tuệ, đến tình cảm đạo đức, đến quá trình hình thành những nét đẹp trong hành vi, thĩi quen của học sinh, đến khả năng sáng tạo – một phẩm chất cực kỳ quý báu của con người hiện đại. Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh cĩ nhiều lợi ích thiết thực. Một trong những lợi ích lớn nhất là định hướng thẩm mỹ cho học sinh, để các em nhận ra đâu là cái đẹp, đâu là cái bản thân mình hướng tới, thay vì để trào lưu, số đơng lơi cuốn.

Giáo dục thẩm mỹ đúng cách cịn làm cho người học tơn trọng và hiểu các nền văn hĩa, các giá trị khác nhau của xã hội đa dạng, khơng cảm thấy kỳ thị với các biểu hiện văn hĩa khác nhau, khơng tự ti với bản sắc văn hĩa thuộc nhĩm thiểu số của mình, khơng tự đại với một nền văn hĩa cĩ nhiều sản phẩm đại diện.

Với những kiến thức cụ thể trong quá trình giáo dục thẩm mỹ, như thế nào là cái bi, cái hài, sự chuyển biến của các phạm trù đĩ, cách bố cục, phối màu, luật viễn cận của một bức tranh, bức ảnh, các đặc trưng về nghệ thuật của các nền văn minh, cũng gĩp phần đắc lực cho học sinh cĩ thể cảm thụ được cái đẹp nĩi chung và các sản phẩm nghệ thuật nĩi riêng.

Giáo dục thẩm mỹ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Thơng qua giáo dục thẩm mỹ, học sinh hiểu được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, đồng thời cĩ cách ứng xử tốt với người thân trong gia đình, với thầy cơ, bạn bè và cộng đồng. Con người cĩ trí tuệ thơng minh, cĩ sức khỏe cường tráng, nếu thiếu giáo dục thẩm mỹ vẫn khơng được coi là con người tồn diện trong một xã hội hiện đại. Giáo dục thẩm mỹ cĩ vai trị to lớn trong nhận thức và trong lao động sáng tạo của con người.

Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thơng lại càng đĩng vai trị quan trọng bởi họ là tương lai của đất nước, với một lực lượng đơng đảo, đang trong giai đoạn phát triển cơ bản hồn thiện về tâm hồn, thể chất, bước đầu mang tính tự lập cao và hoạt động thực tiễn xã hội.

Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thơng bằng nội dung và phương pháp khơng đúng đắn gây hậu quả cực kỳ tai hại, cĩ thể ảnh hưởng đến tương lai của đất nước. Trong bối cảnh xu thế tồn cầu hĩa ngày càng mạnh mẽ, các thế lực thù địch khơng từ bỏ ý định chống phá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta thơng qua diễn biến hịa bình nhất là trên mặt trận văn hĩa- tư tưởng.

Từ mục tiêu giáo dục đến nhận thức, thực tiễn giáo dục ở bậc THPT cho thấy một thực tế rằng, đa phần lứa tuổi học sinh THPT đều cĩ ước muốn, khát khao chinh phục, khám phá, sáng tạo nên cái đẹp, chiếm lĩnh những giá trị thẩm mỹ. Song, bên cạnh đĩ vẫn cịn một bộ phận HS cịn nhận thức, hành động lệch lạc, phản thẩm mỹ, đi ngược lại mục tiêu giáo dục mà xã hội đang hướng tới. Trong phạm vi giáo dục ở trường trung học phổ thơng, giáo dục thẩm mĩ cĩ các nhiệm vụ sau đây:

Một là, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tri giác, cảm thụ, thưởng thức cái đẹp trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật.

Hai là, bồi dưỡng cho học sinh năng lực đánh giá cái đẹp trong tự nhiên, xã hội và nghệ thuật, nhận biết cái chân, thiện mỹ trong đời sống con người.

Ba là, bồi dưỡng cho học sinh tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ làm sao cho phù hợp với các giá trị văn hĩa dân tộc và văn minh của thời đại.

Bốn là, bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động, học tập và sinh hoạt tập thể: cái đẹp vật chất, cái đẹp tinh thần, cái đẹp nghệ thuật.

Năm là, làm cho mỗi học sinh luơn hướng tới cái đẹp và hành động theo cái đẹp, quan trọng nhất là tu dưỡng đạo đức tạo cái đẹp trong phẩm giá nhân cách.

Như vậy, giáo dục thẩm mỹ cĩ liên quan trực tiếp đến giáo dục văn hĩa, thẩm mỹ là một bộ phận của văn hĩa, trong văn hĩa cĩ thẩm mỹ, văn hĩa lấy thẩm mỹ làm trung tâm. Giáo dục văn hĩa và giáo dục thẩm mỹ gắn liền với nhau như hình với bĩng khơng thể tách rời.

KT LUN CHƯƠNG 1

Thẩm mỹ là một trong những hình thái ý thức xã hội, cĩ quan hệ biện chứng khăng khít với ý thức đạo đức. Sự hình thành ý thức đạo đức sẽ bị chi phối, tác động bởi ý thức thẩm mỹ. Các tư tưởng của nhân loại nghiên cứu về thẩm mỹ đã xuất hiện từ 500 năm trước Cơng nguyên, cho đến ngày nay khát vọng về cái đẹp vẫn cịn mãnh liệt, khiến con người luơn trăn trở đi tìm câu trả lời.

Trong đĩ những lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp trở thành nhân tố tích cực trong phát triển con người mới. Nĩi một cách khác hơn, thẩm mỹ cĩ sự tác động sâu xa đến tất cả các thuộc tính của nhân cách: Cả khí chất, năng lực, xu hướng và tính tốn, gĩp phần tạo nên một nhân cách phát triển cho mỗi cá nhân với những đặc trưng vừa đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay vừa hướng tới việc hình thành nhân cách con người.

Thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp. Trong các hình thức hoạt động thưởng thức và sáng tạo cái đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ. Như vậy thẩm mỹ chính là năng lực cảm nhận của con nguời về cái đep, song cái đẹp ở đây là cái đẹp gắn liền với hiện thực, với cuộc sống của con người. Giáo dục thẩm mỹ là sự giáo dục và tự giáo dục, phát huy mọi năng lực bản chất người theo quy luật của cái đẹp. Chính vì vậy, giáo dục thẩm mỹ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của con nguời, nĩ gĩp phần định hướng cho đạo đức, nhân cách của chính cá nhân đĩ trong xã hội.

CHƯƠNG 2

THC TRNG GIÁO DC THM M CHO HC SINH TRUNG HC PH THƠNG QUNG NAM HIN NAY

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)