N hm nhân tố nội sinh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu để phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

6. Bố cục đề tài

1.3.2.N hm nhân tố nội sinh

Nh m nhân tố nội sinh (các nhân tố chủ quan) chính là các nhân tố bên trong của chính các NHTM bao gồm:

a. Năng lực tài chính của một NHTM

Năng lực tài chính của một NHTM thƣờng đƣợc biểu hiện trƣớc hết là qua khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh tài chính của một ngân hàng. Tiềm lực về vốn chủ sở hữu ảnh hƣởng tới quy mô kinh doanh của ngân hàng nhƣ: khả năng huy động và cho vay vốn, khả năng đầu tƣ tài chính và trình độ trang bị công nghệ. Thứ hai, khả năng sinh lời cũng là một nhân tố phản ánh về năng lực tài chính của một ngân hàng vì n thể hiện tính hiệu quả của một đồng vốn kinh doanh. Thứ ba là khả năng phòng ngừa và chống đ rủi ro của một ngân hàng cũng là nhân tố phản ánh năng lực tài chính. Nếu nợ xấu tăng thì dự phòng rủi ro cũng phải tăng để bù đắp rủi ro, có nghĩa là khả năng tài chính cho phép sử dụng để bù đắp tổn thất c thể xảy ra. Ngƣợc lại, nếu nợ xấu tăng nhƣng dự phòng rủi ro không đủ để bù đắp c nghĩa là tình trạng tài chính xấu và năng lực tài chính bù đắp cho các khoản chi phí này bị thu h p.

Bi Bi

30

b. Năng lực quản trị, điều hành ngân hàng

Năng lực quản trị, điều hành ngân hàng phụ thuộc vào cơ chế tổ chức bộ máy quản lý và hiệu quả của cơ chế điều hành c thể ứng ph tốt với những diễn biến của thị trƣờng và các các vấn đề tiêu cực, các kh khăn, điểm yếu kém nảy sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng. Năng lực quản trị, điều hành còn phụ thuộc trực tiếp ở đội ngũ ban lãnh đạo, điều hành ngân hàng. Đòi hỏi phải c trình độ chuyên môn cao, c nhiều kinh nghiệm trong nghề, c khả năng hoạch định tốt các chiến lƣợc phù hợp trong tƣơng lai, đề ra các chính sách hợp lý và điều hành bộ máy ngân hàng hoạt động, c khả năng xử lý các vấn đề nảy sinh trong nội tại mỗi ngân hàng và thích ứng tốt với các biến động từ bên ngoài để giúp cho ngân hàng phát triển và đạt đƣợc các mục tiêu phát triển.

c. Khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ

Khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ chính là phản ánh năng lực công nghệ thông tin của một ngân hàng. Hiện nay trên thế giới sự phát triển công nghệ rất nhanh đòi hỏi các NHTM phải liên tục cập nhập, mua sắp, đầu tƣ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng, đáp ứng tốt các dịch vụ cho khách hàng, nâng cao đƣợc hiệu quả quản trị điều hành qua các phần mềm, máy m c hiện đại,... nhằm tăng khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

d. Trình độ, chất lượng của người lao động

Con ngƣời luôn là yếu tố ảnh hƣởng rất quan trọng đến các ngành kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là ngân hàng. Đội ngũ nhân viên c trình độ cao, nghiệp vụ tốt, c nhiều kinh nghiệm, c đạo đức tốt sẽ g p phần rất đáng kể vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh của mình. Đây là nguồn lực chất xám đặc trƣng của mỗi ngân hàng nên các ngân hàng luôn chú trọng đào tạo, bồi dƣ ng và c chính sách đãi ngộ,

31

khen thƣởng xứng đáng để duy trì một đội ngũ ổn định làm việc lâu dài trong ngân hàng mình. Ngoài ra các ngân hàng cũng thƣờng tuyển dụng các nhân viên mới để bổ sung thƣờng xuyên nhu cầu nhân sự trong quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng. Một ngân hàng c đội ngũ nhân viên c trình độ, chất lƣợng cao sẽ tạo nên một ƣu thế rất lớn trong quá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh với các ngân hàng khác, đồng thời hoàn thành và c thể vƣợt đƣợc các kế hoạch kinh doanh của mình.

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ CÁC NƢỚC TRÊN TH GIỚI VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG PHÁP BAO DỮ LIỆU (DEA)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu để phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)