6. Bố cục đề tài
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Jelena Titko (2014) áp dụng phƣơng pháp bao dữ liệu (DEA) để nghiên cứu mối quan hệ giữa các điểm hiệu quả và quy mô ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2006 - 2012 đối với các NHTM trong các nƣớc là các thành viên mới của Liên minh Châu Âu (EU) với mô hình DEA định hƣớng đầu vào dƣới giả định hiệu quả biến đổi theo quy mô (VRS). Bên cạnh đ , tác giả cũng kiểm tra mối quan hệ giữa điểm hiệu quả và các tỷ số hoạt động truyền thống là ROA và ROE. Kết quả nghiên cứu cho thấy các ngân hàng quy mô lớn nhất đạt hiệu quả cao nhất trong khi điều này không nhất quán đối với các ngân hàng quy mô nhỏ hơn. Với ứng dụng tƣơng quan hạng Spearman, bài nghiên cứu kết luận không c mối tƣơng quan giữa điểm hiệu quả kỹ thuật với ROA và ROE.
34
Sufian, Fadzlan (2004) áp dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) để phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả quy mô của các NHTM quốc nội đƣợc sáp nhập hoặc đƣợc hợp nhất trong suốt thời gian sáp nhập tại Malaysia. Kết quả nghiên cứu cho thấy các NHTM tại Malaysia c điểm hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE) cao 95,9% trong giai đoạn 1998 - 2003, do ch lãng phí nguồn lực đầu vào khoảng 4,1%. Kết quả nghiên cứu cũng kết luận rằng quá trình sáp nhập, hợp nhất NHTM tại Malaysia đạt đƣợc thành công, đặc biệt là các ngân hàng c quy mô vừa và nhỏ đƣợc nhiều lợi ích mang lại từ việc sáp nhập, hợp nhất ngân hàng vì tăng đƣợc quy mô hoạt động, trong khi các ngân hàng c quy mô lớn nên thận trọng hơn từ việc sáp nhập, hợp nhất ngân hàng.
Ji Li Hu, Chiang Ping Chen và Yi Yuan Su (2006) áp dụng phƣơng pháp phi tham số để nghiên cứu hiệu quả hoạt động và xem xét một số nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của 12 ngân hàng ở Trung Quốc giai đoạn từ 1996 đến 2003. Trong mô hình DEA để ƣớc lƣợng các độ đo hiệu quả của các tác giả đã lựa chọn 3 biến đầu ra bao gồm: tài sản cố định, tổng số tiền gửi và số nhân viên, 2 biến đầu ra gồm: dƣ nợ cho vay và đầu tƣ. Dựa trên kết quả của các độ đo hiệu quả ƣớc lƣợng đƣợc các tác giả đã sử dung mô hình hồi quy Tobit để xem xét ảnh hƣởng của các biến: loại hình sở hữu, quy mô, các biến giả phản ánh những ảnh hƣởng của quá trình tham gia WTO, khủng hoảng tài chính Châu Á đến hiệu quả hoạt động của 12 ngân hàng đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu.
Fukuyama (1993) cũng áp dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) để ƣớc tính hiệu quả 143 NHTM tại Nhật Bản vào năm 1991. Fukuyama đã sử dụng 3 đầu vào: lao động, tƣ bản (bao gồm: trụ sở và bất động sản ngân hàng, tài sản vô hình...), vốn huy động từ khách hàng (gồm tiền gửi, chứng ch tiền gửi, chứng từ chiết khấu, tiền vay, ngoại tệ và các
35
khoản khác) và 2 đầu ra: thu lãi từ vốn cho vay, các khoản thu từ các hoạt động ngân hàng khác. Fukuyama kết luận rằng nguyên nhân chính của phi hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE) chính là do hiệu quả thuần chứ không phải phi hiệu quả quy mô gây ra. Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy phần lớn các ngân hàng đang hoạt động trong điều kiện hiệu quả tăng theo quy mô. Cuối cùng, nh m các ngân hàng lớn c tài sản c trên 8 tỷ yên hoạt động hiệu quả nhất.
Trong quá trình nghiên cứu các công trình của các tác giả trong và ngoài nƣớc đi trƣớc đã giúp hình thành những kiểm định thống kê trong việc lựa chọn các biến đầu vào và các đầu ra của các ngân hàng cho phù hợp nhất với nghiên cứu của luận văn để c thể thu đƣợc các kết quả thực nghiệm c ý nghĩa. Ứng dụng phân tích tƣơng quan hạng Spearman để phân tích thống kê về kết quả ƣớc lƣợng điểm hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE) với các ch tiêu phản ánh khả năng sinh lời là ROA, ROE của các NHTM chƣa đạt hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE).
36
CHƢƠNG 2
THI T K NGHIÊN CỨU
2.1. LỰA CHỌN CÁC BI N ĐẦU VÀO VÀ CÁC BI N ĐẦU RA ĐỂ ƢỚC LƢỢNG CÁC ĐỘ ĐO HIỆU QUẢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG MÔ HÌNH DEA
Ngành ngân hàng là một ngành dịch vụ c nhiều đầu vào và nhiều đầu ra. Vì vậy các nhà nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế - tài chính luôn nghiên cứu, phân tích để tìm ra nhiều phƣơng pháp để xác định đƣợc các đầu vào và các đầu ra của các ngân hàng một cách hợp lý nhất. Trên thực tế hiện nay thì vẫn chƣa c một lý thuyết hoặc một định nghĩa nào hoàn ch nh và rõ ràng về việc xác định các đầu vào và các đầu ra đối với ngân hàng. Chính điều này làm nảy sinh hai vấn đề lớn trong nhiều nghiên cứu đ là liên quan đến vai trò của tiền gửi khi nào n là đầu vào, khi nào n là đầu ra và các đầu vào, đầu ra nên đƣợc đo lƣờng bằng lƣợng hay các đơn vị tiền tệ. Kết quả là trong nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng hiện nay trên thế giới đã đƣa ra 5 cách tiếp cận trong việc xác định các biến đầu vào và các đầu ra của một ngân hàng, bao gồm các cách tiếp cận sau đây:
- Cách tiếp cận trung gian (Sealey và Lindley, 1977): dựa trên quan điểm cho rằng các ngân hàng là các tổ chức tài chính huy động và phân bổ các nguồn lực cho vay và các tài sản khác, vì vậy các khoản tiền gửi đƣợc xem nhƣ là đầu vào và chi phí trả lãi là một bộ phận của tổng chi phí hoạt động của ngân hàng.
- Cách tiếp cận sản xuất (Ferrier và Lovell, 1990): cách tiếp cận này chú ý nhiều đến hiệu quả kỹ thuật của các tổ chức tài chính, coi hoạt động của ngân hàng với tƣ cách là nhà cung cấp các dịch vụ. Bởi vậy, tiền gửi đƣợc coi nhƣ là đầu ra và chi trả lãi tiền gửi không nằm trong tổng chi phí của ngân
37
hàng. Theo cách tiếp cận này, đầu vào và đầu ra đƣợc lấy là đơn vị lƣợng (số lƣợng tài khoản, quy trình giao dịch,...).
- Cách tiếp cận sản xuất (Berg et al., 1991): cách tiếp cận này xem các tài sản nợ là đầu vào và các tài sản c là đầu ra, điều này là điểm khác biệt so với cách tiếp cận trung gian.
- Cách tiếp cận giá trị gia tăng (Berg et al., 1993): cách tiếp cận này xem bất kỳ khoản mục nào trong bảng cân đối kế toán là đầu ra nếu n thu hút tƣơng ứng phần đ ng g p của lao động và tƣ bản, ngƣợc lại thì n đƣợc coi là đầu vào. Theo cách tiếp cận này thì tiền gửi đƣợc coi là đầu ra bởi vì hàm ý rằng n tạo ra giá trị gia tăng.
- Cách tiếp cận chi phí sử dụng (Hancock, 1991): cách tiếp cận này xem sự đ ng g p ròng vào doanh thu của ngân hàng đƣợc định nghĩa là các đầu ra và đầu vào, do đ trong trƣờng hợp này tiền gửi lại đƣợc coi là đầu ra.
Nhƣ vậy, cần phải căn cứ trên số liệu thu thập đƣợc và thực tế hoạt động của các ngân hàng mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp để chọn các biến đầu vào và các biến đầu ra phù hợp nhất với việc đo lƣờng các độ đo hiệu quả hoạt động của các NHTM. Tuy nhiên, theo Berger và Humphrey (1997) mặc dù không c cách tiếp cận hoàn hảo trong việc xác định các đầu vào và các đầu ra của ngân hàng vì không c cách tiếp cận nào c thể phản ánh đƣợc tất cả các hoạt động, vai trò của các ngân hàng với tƣ cách là tổ chức cung cấp các dịch vụ trung gian tài chính. Do đ , theo quan điểm trên thì cách tiếp cận trung gian là phù hợp nhất đối với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính vì cách tiếp cận này quan tâm đến cả các khoản chi trả lãi, khi mà các khoảng chi phí này thƣờng chiếm 1/2 đến 1/3 tổng chi phí hoạt động của ngân hàng. Hơn nữa cách tiếp cận trung gian phù hợp cho việc đánh giá hiệu quả biên vì n quan tâm nhiều đến khả năng sinh lời của tổ chức tài chính, tối thiểu h a chi phí là điều kiện để tối đa h a lợi nhuận. Chính vì vậy,
38
trong phân tích định lƣợng sau đây, dựa trên cơ sở của cách tiếp cận trung gian xem các ngân hàng là các trung gian tài chính kết nối khu vực tiết kiệm và khu vực đầu tƣ của nền kinh tế để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Theo cách tiếp cận trung gian thì các khoản tiền gửi đƣợc xử lý nhƣ một đầu vào trong quá trình tạo ra các đầu ra nhƣ cho vay, đầu tƣ, thu từ lãi, thu ngoài lãi,... trong hoạt động ngân hàng. Bài nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận trung gian để chọn biến tổng số tiền gửi là biến đầu vào khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam.
Bài nghiên cứu tham khảo bảng thống kê các đầu vào và các đầu ra điển hình thƣờng đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới với phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA). Theo Abdol Anouze (2010) thống kê đƣợc các biến đầu vào điển hình và các đầu ra điển hình thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích DEA đối với ngành ngân hàng.
Bảng 2.1: Các biến đầu vào thường được sử dụng và các biến đầu ra thường được sử dụng trong các nghi n cứu áp dụng phương pháp DEA
đối với ngành ngân hàng
Các đầu vào thƣờng đƣợc sử dụng Các đầu ra thƣờng đƣợc sử dụng
- Tài sản (tài sản cố định).
- Tiền gửi (tổng tiền gửi, tiền gửi giao dịch, tiền gửi phi giao dịch,...).
- Nhân viên (số lƣợng nhân viên, chi phí trả lƣơng nhân viên).
- Các loại chi phí khác (chi phí lãi, chi phí phi lãi,...).
- Các tài sản c tính thanh khoản cao.
- Dƣ nợ cho vay. - Đầu tƣ.
- Chứng khoán.
- Thu nhập (thu nhập lãi thuần, thu nhập phi lãi, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận hoạt động).
39
Bài nghiên cứu cũng tham khảo cách chọn biến của các tác giả từng nghiên cứu về ngành ngân hàng với phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) nhƣ sau:
Bảng 2.2: T m tắt các biến đầu vào và các biến đầu ra trong các nghi n cứu trước đâ
Nghiên cứu Các biến đầu vào Các biến đầu ra
Nguyễn Thị Hồng Xuân (2012) - Tài sản cố định - Tổng số tiền gửi - Chi phí hoạt động - Tổng dƣ nợ cho vay - Lợi nhuận sau thuế
Lê Thị Diệu Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2013)
- Chi phí kinh doanh - Chi phí trả lãi và các khoản tƣơng tự - Chi phí khác - Thu nhập từ lãi và các khoản tƣơng tự - Thu nhập khác từ hoạt động kinh doanh Nguyễn Đăng Thành (2010)
- Chi phí trả nhân viên - Chi phí lãi
- Chi phí phi lãi
- Tổng tài sản
- Thu nhập lãi thuần - Thu nhập khác Nguyễn Minh Sáng
(2013)
- Chi phí trả nhân viên - Tài sản cố định - Tiền gửi
- Thu nhập từ lãi - Thu nhập phi lãi
Nguyễn Thị Hồng Vinh (2011)
- Chi phí nhân viên - Tài sản cố định - Tiền gửi tiết kiệm
-Thu nhập lãi thuần -Thu nhập phi lãi
Nguyễn Việt Hùng (2008)
- Tài sản cố định - Chi phí trả nhân viên - Tổng vốn huy động
- Thu nhập lãi thuần - Thu nhập phi lãi
Sufian, Fadzlan (2004)
- Chi phí nhân viên - Tài sản cố định
- Tổng dƣ nợ cho vay - Chứng khoán đầu tƣ và
40
- Tổng số tiền gửi giao dịch Abdel Anouze (2010) - Tài sản cố định
- Các tài sản không sinh lời - Tổng số tiền gửi - Chứng khoán đầu tƣ - Tổng dƣ nợ cho vay - Các khoản mục ngoại bảng - Lợi nhuận ròng Ehab A. Hammad (2007) - Tổng số tiền gửi - Tài sản cố định - Số lƣợng nhân viên
- Thu nhập lãi thuần - Thu nhập phi lãi
Ji Li Hu, Chiang Ping Chen và Yi Yuan Su (2006) - Tài sản cố định - Tổng sổ tiền gửi - Tổng số nhân viên - Dƣ nợ cho vay - Đầu tƣ Fukuyama (1993) - Lao động - Tƣ bản - Tổng số tiền gửi
- Thu nhập lãi thuần - Thu nhập phi lãi
- Bất kỳ một NHTM nào muốn hoạt động kinh doanh cũng đòi hỏi phải c những tài sản cố định nhƣ: tòa nhà, văn phòng, mạng lƣới các chi nhánh, phòng giao dịch, máy ATM, máy POS,... đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Tài sản cố định đ ng g p một vai trò rất quan trọng trong quá trình thực hiện kinh doanh của mỗi NHTM. Mặc dù đây là loại tài sản không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng nhƣng lại là nền tản cơ sở vật chất kỹ thuật gián tiếp để ngân hàng thực hiện đƣợc hoạt động kinh doanh của mình. Thực tế, báo cáo tài chính của các NHTM luôn thể hiện giá trị TSCĐ nhƣng khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM thì ngƣời phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng lại thƣờng bỏ qua thành phần tài sản này. Do đ , bài nghiên cứu chọn tài sản
41
cố định là một biến đầu vào để thực hiện đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam.
- Số lƣợng nhân viên làm việc là một nguồn nhân lực đ ng vai trò rất quan trọng đối với các hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong các ngành dịch vụ nhƣ ngành ngân hàng. Thực tế, những ngân hàng c quy mô lớn thƣờng c số lƣợng nhân viên lớn hơn so với các ngân hàng nhỏ, điều này phản ánh đƣợc sự gia tăng hay giảm số lƣợng nhân viên sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả thực tế trong quá trình kinh doanh của mỗi ngân hàng. Tất nhiên, sự tăng hay giảm số lƣợng này phải đi đôi với sự tăng chất lƣợng, trình độ, năng lực làm việc của các nhân viên làm việc. Bài nghiên cứu chọn số lƣợng nhân viên là một biến đầu vào để thực hiện phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam.
- Trong giai đoạn 2009 - 2014, một số NHTM tại Việt Nam nhƣ ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (OCB), ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB),... c giá trị thu nhập phi lãi âm... Thu nhập từ lãi của các NHTM phụ thuộc chủ yếu vào sự tăng trƣởng tín dụng của nền kinh tế. Thu nhập của các NHTM tại Việt Nam vẫn c xu hƣớng phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng (chiếm khoản 80% tổng thu nhập). Khi thực hiện phân tích bao dữ liệu DEA đòi hỏi dữ liệu phải c giá trị dƣơng, nhận thấy cách chọn biến đầu ra thu nhập lãi thuần và thu nhập phi lãi sẽ vi phạm điều kiện chạy mô hình.
- Hiện nay, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đang trong giai đoạn sáp nhập, hợp nhất đƣợc Chính Phủ đề ra tƣơng tự nhƣ Malaysia trong giai đoạn 1998 - 2003 trƣớc đây. Sufian, Fadzlan (2004) đã chọn 2 biến đầu ra là: dƣ nợ cho vay, chứng khoán đầu tƣ và giao dịch để thƣc hiện đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Maylaysia trƣớc, trong và sau quá trình sáp nhập các ngân hàng. Thực tế, sự chịu nhiều tác động của việc sáp nhập, hợp nhất tạo thành các ngân hàng mới tại Việt Nam trƣớc đây nhƣ: ngân hàng TMCP Sài
42
Gòn (SCB), ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB), ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDB),... cần đƣợc phân tích, đánh giá một cách tổng quan về nhiều khía cạnh kết hợp các ch tiêu doanh số và lợi nhuận hơn là ch