6. Bố cục đề tài
3.1.2. Thực trạng nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn
đoạn 2009 – 2014
Chất lƣợng tín dụng thể hiện thông qua tỷ lệ nợ xấu. Những m n nợ xấu ngay sau khi giải ngân đã cho thấy những dấu hiệu c khả năng gặp phải rủi ro nhƣ khách hàng gặp phải rủi ro hoặc dử dụng vốn sai mục đích, chậm trể hoặc không thể thực hiện những điều kiến giải ngân,... Không phải tất cả những m n nợ xấu đều dẫn đến rủi ro tín dụng, so thông thƣờng nợ xấu là “cơ hội” phát sinh rủi ro tín dụng nhƣ: nợ quá hạn, nợ kh đòi, mất vốn và NHTM phải thực hiện x a nợ. Quy định và tiêu chuẩn để đánh giá tín dụng của một NHTM là tốt và NHTM c thể phát triển bền vững khi tỷ lệ nợ xấu dƣới mức 5% tổng dƣ nợ. Chất lƣợng tín dụng của các NHTM Việt Nam đƣợc cải thiện nhờ áp dụng đồng loạt các giải pháp tăng cƣờng năng lực tự kiểm soát chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng, thanh tra giám sát xử lý các khoản nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM đã giảm từ 3,5% năm 2008 xuống 2,5% năm 2010. Trong năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của toàn bộ hệ thống NHTM là 3,29% cao hơn so với năm 2010. Sang năm 2012, nợ xấu ngành ngân hàng tăng vọt với mức 8,8%. Tuy nhiên, tỷ lệ này đã giảm ch còn 3,79% vào năm 2013 và Agribank vẫn là ngân hàng c tỷ lệ nợ xấu cao nhất toàn hệ thống, chiếm 25% tổng số nợ xấu của toàn ngành ngân hàng. Tính đến thời điểm cuối tháng 11/2014,nợ xấu theo báo cáo của các TCTD là 167.861 tỷ đồng tƣơng đƣơng khoảng hơn 3,8%, mặc dù từ tháng 10/2013 đến ngày 23/12/2014, VAMC đã mua đƣợc 123.000 tỷ đồng nợ xấu, trong số nợ xấu đã mua, VAMC đã xử lý đƣợc hơn 4.000 tỷ đồng qua việc xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ, tổ chức đấu giá… VAMC đã và đang là công cụ hữu hiệu trong quá trình xử lý nợ xấu không sử dụng vốn ngân sách. Bên cạnh đ , các ngân hàng cũng đã chủ động tích cực trích lập dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu.
57