4. Phương pháp nghiên cứu
1.5.3. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ hình ảnh điểm đến và hành vi của
của du khách của Chon
Đây là mô hình nghiên cứu mang tính khái quát cao nêu lên mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và hành vi của khách du lịch khi đến tham quan một địa
ột địa điểm du lịch. Đây là công trình nghiên cứu của tác giả Chon đã Sự hài lòng của du
khách Động lực tôn giáo
Chất lượng dịch vụ Hình ảnh điểm đến
được chứng minh tính khoa học cao trong việc đưa ra cơ sở lý luận và chứng minh các thuộc tính trong mô hình có ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh điểm đến du lịch
Hình 1.5. Mô hình quan hệ hình ảnh điểm đến và hành vi của du khách
“Đẩy” đi du lịch : Những nhu cầu khác nhau
Động cơ du lịch
“Kéo” đến du lịch: Những thu hút của điểm đến
Hình ảnh được điều chỉnh Hoạt động : -Tích lũy hình ảnh -Tìm thông tin -Điều chỉnh hình ảnh -Thực hiện mong đợi
Đánh giá: thỏa mãn/không thỏa mãn Xem xét các điểm
đến khác
Tham dự, trải nghiệm Quyết định đi du lịch
Tới điểm
Chưa quyết định dứt khoát đi du lịch
Hồi tưởng lại : Đánh giá kết quả Về nhà
1.5.4.Các mô hình nghiên cứu hình ảnh điểm đến ở Việt Nam
Mô hình nghiên cứu đo lường hình ảnh điểm đến của du khách quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng của tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy đã được nghiên cứu công phu và rất khoa học mang tính hàn lâm khoa học cao. Đây là công trình có tính chuyên sâu về nghiên cứu các thuộc tính ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến Đà Nẵng
Hình 1.6.Mô hình nghiên cứu Đo lường hình ảnh điểm đến của du khách quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng của tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy,2013
Đây là mô hình nghiên cứu hình ảnh điểm đến du lịch trên cơ sở đo lường các thuộc tính ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của du khách quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên ở Đà Nẵng vẫn còn nhiều địa điểm tham quan hấp dẫn, độc đáo như: Ngũ Hành Sơn, Bà Nà,… vẫn còn ít số liệu chứng minh được các thuộc tính độc đáo, hấp dẫn của điểm đến từng địa phương này.