Phương pháp thống kê mơ tả

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cuwua các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây cà phê ở xã IAYOK huyện IAGRAI tỉnh GIA LAI (Trang 61 - 80)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Phương pháp thống kê mơ tả

a. Mơ t các biến được điu tra

* Về diện tích và năng suất

Dựa vào kết quả đã nghiên cứu thơng qua việc khảo sát 150 hộ gia đình sản xuất cà phê ở xã IaYok được thể hiện ở bảng 3.6. Qua khảo sát 150 hộ gia

đình, tùy vào điều kiện của từng hộ gia đình mà cĩ những hộ trồng cà phê với mục đích sản xuất kinh doanh nên trồng với diện tích lớn (diện tích lớn nhất là 5ha), và cũng cĩ những hộ trồng thêm ở trong vườn với diện tích nhỏ (nhỏ

nhất là 0,3 ha). Vì đặc điểm địa hình và thời tiết ở xã IaYok thuận lợi cho việc trồng cây cà phê nhất nên số hộ gia đình nơi đây trồng cà phê với diện tích dưới 1 ha là rất ít, diện tích trung bình theo kết quả điều tra là 1,629ha. Cụ

thể, từ hình 3.5 đa số các hộ được điều tra cĩ diện tích canh tác tập trung nhiều ở khoảng từ 1 đến 2 ha/thửa/hộ, chiếm 57,33%; chỉ cĩ 30 hộ cĩ diện tích sản xuất cà phê từ 2 đến 3 ha/thửa/hộ, chiếm 20%; cịn lại phần lớn là diện tích dưới 1 ha, thửa cĩ diện tích trên 4 ha chiếm rất ít (chỉ cĩ 4,67%).

Điều này cho thấy việc sản xuất cà phê của các hộ được điều tra ở xã IaYok cịn mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ.

Bảng 3.6. Mơ tả kết quả thống kê về diện tích và năng suất cà phê trung bình

Descriptive Statistics N Minimum Maxim um Mean Std. Deviation Năng suất TB 1 ha cà phê 150 5,50 31,86 16,0617 4,79559 Diện tích 150 0,3 5,0 1,629 0,9337 Valid N (listwise) 150

52 2.00% 10.67% 57.33% 20.00% 5.33% 4.67% Dưới 0,5 ha Từ 0,5 - < 1 ha Từ 1 - < 2 ha Từ 2 - < 3 ha Từ 3 - < 4 ha Từ 4 - 5 ha

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015) Hình 3.5. Cơ cấu diện tích sản xuất cà phê của các hộ được điều tra

Tương ứng với diện tích là năng suất cà phê, năng suất cà phê của các hộđược khảo sát là 16,0617 tấn quả tươi/ha được đánh giá là tương đối cao so với năng suất trung bình thực tế của tồn địa phương. Dưới tác động của nhiều yếu tố mà cĩ những hộ đạt năng suất rất cao, cao nhất là 31,86 tấn quả

tươi trên 1 ha, nhưng cũng cĩ những hộ cĩ năng suất rất thấp (5,5 tấn quả tươi mỗi ha). Độ lệnh chuẩn của năng suất cà phê là 4,79559 tương đối cao do mức đầu tư về các yếu tố đầu vào giữa các hộ khơng tương đồng dẫn đến sự

chênh lệch về năng suất là 4,79559 tấn so với giá trị trung bình. Một điều dễ

nhận thấy là khi diện tích càng tăng thì năng suất trung bình cũng tăng tương

ứng và những hộ cĩ diện tích sản xuất cà phê dưới 2 ha thì năng suất thấp hơn năng suất trung bình của các hộđược điều tra (theo bảng 3.7).

53

Bảng 3.7. Tình hình diện tích và năng suất cà phê trung bình của các nhĩm hộ được điều tra

Chỉ tiêu Nă(Tng suấn quất trung bình ả tươi/ha)

Dưới 0,5 ha 9,55 Từ 0,5 – < 1 ha 15,52 Từ 1 – < 2 ha 15,76 Từ 2 – < 3 ha 16,19 Từ 3 – < 4 ha 16,60 Từ 4 – 5 ha 22,64

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

* V phân bĩn

Để cĩ được vườn cây cho năng suất cao thì khơng thể khơng kểđến yếu tố phân bĩn. Theo khuyến cáo của Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT Gia Lai, các Trung tâm khuyến nơng… thì nên bĩn phân cho cây cà phê trong thời kỳ kinh doanh ở địa phương theo bảng 3.8 là hợp lý

Bảng 3.8. Khối lượng phân bĩn được khuyến cáo cho 1 ha cà phê

Loại phân Khối lượng Phân vơ cơ Đạm Urê (Kg) 553 – 607 NPK (Kg) 1.000 Lân (Kg) 545 – 727 Kali (Kg) 451 – 501 Tổng (Kg) 2.549 – 2.835 Phân hu cơ Phân chuồng (Khối) 10 – 20 Phân vi sinh (Tấn) 1 – 2

54

Tuy nhiên theo kết quả điều tra ở hình 3.6, đối với phân bĩn vơ cơ thì trong 150 hộ chỉ cĩ 36 hộ bĩn phân đủ theo khuyến cáo (tức là bĩn phân hợp lý), chiếm 24%. Cịn lại 114 hộ bĩn phân khơng hợp lý, trong đĩ cĩ 86 hộ bĩn phân khơng đủ liều lượng theo khuyến cáo (chiếm 57,3%) và cĩ 28 hộ bĩn phân dư (chiếm 18,7%). Đối với phân bĩn hữu cơ thì đa số các hộ đều bĩn phân đủ liều lượng được khuyến cáo tức là bĩn phân hợp lý (cĩ 98 hộ, chiếm 65,3%), cịn lại là bĩn phân khơng hợp lý (24,7% bĩn khơng đủ lượng và 10% bĩn dư lượng phân) điều này khơng những ảnh hưởng đến năng suất cà phê và cịn ảnh hưởng đến mơi trường, gây ra lãng phí và làm chi phí tăng cao.

86 36 28 37 98 15 0 20 40 60 80 100 120 Bĩn phân khơng đủ lượng theo khuyến cáo Bĩn phân đủ lượng theo khuyến cáo Bĩn phân dư S ố h ộ PBVC PBHC

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015) Hình 3.6. Phương pháp bĩn phân cho cây cà phê của các hộ

Từ bảng 3.9 cho chúng ta thấy các hộ sản xuất cà phê đều sử dụng phân bĩn vơ cơ và hữu cơ để bĩn cho cây cà phê, khi khối lượng hai loại phân bĩn này được các hộ sử dụng càng tăng thì năng suất càng tăng. Và trong 150 hộ được điều tra thì mức sử dụng phân bĩn hữu cơ của các hộ là cĩ sự chênh lệch lớn hơn so với phân vơ cơ. Đối với những vườn cây cĩ năng suất dưới 25 tấn

55

quả tươi/ha, để năng suất tăng một đơn vị thì cần phải tăng khối lượng phân vơ cơ và phân hữu cơ, tuy nhiên mức tăng này cĩ tốc độ giảm dần. Nguyên nhân là do cây cà phê đã được hấp thu một lượng phân bĩn cần thiết vì vậy cây cĩ đà để phát triển và tăng năng suất. Nhưng đối với vườn cây cĩ năng suất trên 25 tấn/ha thì tốc độ tăng của năng suất là rất thấp trong khi phải đầu tư một lượng phân bĩn rất cao, điều này chứng tỏ tác động của phân bĩn lên vườn cây đang trong giai đoạn bão hịa, nếu tiếp tục tăng lượng phân bĩn thì khơng đem lại hiệu quả sản xuất.

Bảng 3.9. Năng suất cà phê và mức phân bĩn của các hộ được điều tra

Lượng phân bĩn

Chỉ tiêu Phân vơ cơ

kg/ha Phân hữu cơ m3/ha Năng suất từ 6.5 - < 10 tấn/ha 1.342,0 4,2 Năng suất từ 10 - < 15 tấn/ha 1.970,0 9,0 Năng suất từ 15 – < 20 tấn/ha 2.480,2 14,6 Năng suất từ 20 - < 25 tấn/ha 3.119,9 18,1 Năng suất từ 25 – < 30 tấn/ha 3.349,7 24,8 Năng suất trên 30 tấn/ha 3.592,85 28,715

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

* V tưới nước

Ngồi phân bĩn, nước là một yếu tố khơng thể thiếu đối với sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và cây cà phê nĩi riêng và việc tưới nước của các hộ

phụ thuộc vào mùa mưa đến sớm hay muộn. Nếu mùa mưa đến sớm thì số lần tưới nước và khối lượng nước tưới cho mỗi lần sẽ giảm đi và ngược lại nếu mùa mưa đến muộn thì bắt buộc hộ nơng dân phải tăng số lần tưới nước lên

để đảm bảo khơng ảnh hưởng đến quá trình phục hồi và phát triển bình thường của cây cà phê sau thu hoạch.

56

Theo khuyến cáo với điều kiện thời tiết và khí hậu ở Gia Lai thì các hộ

trồng cà phê kinh doanh nên tưới nước 3 – 4 lần/năm và mỗi lần tưới khoảng 500 lít – 600 lít (đối với tưới gốc) và từ 600 lít – 700 lít đối với tưới phun (béc quay). Theo kết quả điều tra ở bảng 3.10, chỉ cĩ 70% số hộ tưới nước hợp lý, cịn lại 30% là tưới khơng hợp lý, tức là tưới thiếu lượng nước (19,3%) hoặc tưới dư (10,7%). Vấn đề tưới nước của các hộ nơng dân ở xã IaYok cũng tương đối thuận lợi, đa phần họ sử dụng nguồn nước tưới từ hệ thống kênh mương hoặc từ nước suối đã cĩ sẵn, chỉ một số ít là sử dụng nguồn nước giếng nên chi phí tưới nước là khơng đáng kể khi tăng số lần tưới nước lên, trong khi tốc độ tăng của năng suất tương ứng là cao hơn, điều này được thể

hiện rõ hơn ở trong bảng 3.11.

Bảng 3.10. Phương pháp tưới nước cho cây cà phê của các hộ gia đình

Số lần tưới nước ĐVT (hộ) Tỷ trọng (%) Phương pháp tưới Tưới 2 lần 29 19,3 Khơng hợp lý Tưới 3 lần 61 40,7 Hợp lý Tưới 4 lần 44 29,3 Hợp lý Tưới 5 lần 16 10,7 Khơng hợp lý Tổng 150 100

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

Từ bảng 3.11, cho thấy những hộ cĩ tần suất tưới nước 2 lần/năm thì năng suất trung bình thấp (khoảng 13,56 tấn/năm); cịn những hộ cĩ tần suất tưới nước 3 lần/năm thì năng suất cao hơn nhưng khơng đáng kể (khoảng 15,72 tấn/năm); cịn hộ cĩ số lần tưới 4 lần/năm thì năng suất rất cao (khoảng 18,07 tấn/năm) cịn đối với những hộ tưới nước 5 lần/năm thì năng suất trung bình lại giảm đi so với tưới nước 4 lần (chỉ cĩ 16,54 tấn/năm). Ở đây cĩ sự

57

tăng, giảm năng suất cà phê khi tiếp tục tăng số lần tưới nước lên nguyên nhân là vì đa phần người dân nơi đây tưới nước chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính và đối với cây cà phê nếu tưới quá ít nước, cây khơng thể khơi phục bình thường được từ trạng thái khơ héo, ảnh hưởng rất lớn đến việc đậu trái, cịn nếu tưới nước quá nhiều một mặt vừa lãng phí nước và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, mặt khác sẽ làm trơi đi các khống chất mà đáng lẽ

cây được hấp thu để phát triển tốt và tăng năng suất.

Bảng 3.11. Tần suất tưới nước cho cà phê trong 1 năm và năng suất cà phê trung bình của các hộ được điều tra

Chỉ tiêu Nă(tng suấn quất trung bình ả tươi/ha)

Tưới 2 lần 13,56

Tưới 3 lần 15,72

Tưới 4 lần 18,07

Tưới 5 lần 16,54

( Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

Như vậy, qua phần nghiên cứu này cĩ thể nĩi lượng nước tưới ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây cà phê giống như khuyến cáo của Bộ

NN&PTNT, Sở NN&PTNT Gia Lai, các Trung tâm khuyến nơng… Tuy nhiên do điều kiện sản xuất và kinh nghiệm chăm sĩc cây cà phê mà các hộ được điều tra ở xã IaYok đã tưới nước nhiều hoặc ít hơn mức khuyến cáo.

* V làm c

Sau khi tưới nước trong mùa khơ và thời kỳ mùa mưa chính là thời gian cỏ dại cĩ điều kiện sinh sơi nảy nở, sự xuất hiện của cỏ dại một mặt ăn hết chất dinh dưỡng nuơi cây mặt khác kéo theo mầm bệnh cho cây cà phê. Chính vì vậy làm sạch cỏ là một trong những cơng việc cần thiết trong quá trình chăm sĩc cây cà phê. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.12 cho thấy trong 150 hộ được điều tra thì cĩ 116 hộ làm cỏ từ 3 lần trở lên trong một năm (chiếm 77,4%), cịn lại là làm cỏ dưới 3 lần điều này cũng cĩ sự ảnh hưởng phần nào

58

đến năng suất cà phê trung bình của các hộ được điều tra. Theo đĩ, nếu làm cỏ 1 lần trong năm thì năng suất trung bình chỉđạt 13,59 tấn quả tươi/ha (thấp hơn năng suất trung bình của địa phương), nhưng nếu tăng số lần tưới nước lên 3 lần thì năng suất cũng tăng lên 15,75 tấn/ha mặc dù tốc độ tăng của năng suất khơng đáng kể và khi làm cỏ 4 lần trong năm thì năng suất trung bình của cây cà phê rất cao, nằm ở khoảng 18,05 tấn/ha (Hình 3.7). Như vậy, nếu tăng số lần làm cỏ lên thì năng suất cũng tăng theo, tức là cĩ mối quan hệ giữa năng suất cây cà phê với số lần làm cỏ.

Bảng 3.12. Tần suất làm cỏ cho vườn cà phê của các hộ được điều tra

Chỉ tiêu Số hộ Phần trăm (%) 1 lần 3 2,0 2 lần 31 20,6 3 lần 58 38,7 Trên 3 lần 58 38,7 Tổng cộng 150 100

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

13.59 13.16 15.75 18.05 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần Năng suất trung bình

Hình 3.7. Tần suất làm cỏ/năm và năng suất cà phê trung bình của các hộ được điều tra.

Và việc làm cỏởđây được xác định là làm theo phương pháp thủ cơng, bán thủ cơng hoặc sử dụng thuốc diệt cỏ.

59

Những năm trước, để làm sạch cỏ người nơng dân thường sử dụng thuốc diệt cỏ vừa diệt cỏ tận gốc, vừa cắt giảm chi phí. Theo số liệu điều tra ở

hình 3.8, đa phần các hộ chỉ sử dụng thuốc diệt cỏ để làm sạch cỏ xung quanh thửa cà phê, cịn trong vườn cà phê thì vẫn làm cỏ theo phương pháp thủ cơng hoặc bán thủ cơng. Tuy nhiên vẫn cịn cĩ những hộ sử dụng thuốc diệt cỏđể làm sạch cỏ bên trong và bên ngồi vườn cà phê nhằm giảm chi phí sản xuất, số hộ

này chiếm 14% trong tổng số 150 hộđược điều tra. Tuy nhiên trong những năm gần đây, với yêu cầu phát triển cà phê theo hướng bền vững kết hợp với bảo vệ

mơi trường sinh thái, bảo vệđất nên thuốc diệt cỏ ít được sử dụng hơn.

86% 14%

Khơng sử dụng thuốc diệt cỏ

Sử dụng thuốc diệt cỏ

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015) Hình 3.8. Phương pháp diệt cỏ của các hộ gia đình được điều tra

* V ct, ta cành

Đối với cây cà phê thì yếu tố cắt tỉa cành là một yếu tố quan trọng gĩp phần giúp cây sinh trưởng tốt và nâng cao năng suất cây cà phê ( như trong bài nghiên cứu của J. H. Beaumont và E. T. Fukunaga “Factors affecting the growth and yield of coffee in Kona, Hawaii”) [12]. Theo khuyến cáo của viện EaKmat [28], mỗi năm người nơng dân nên cắt tỉa cành cho cây cà phê 2 lần, lần thứ nhất là sau thu hoạch để cây phục hồi sau thu hoạch, lần thứ 2 là vào khoảng tháng 6 – 7. Tuy nhiên ngồi 2 lần cắt tỉa cành chính để tạo hình cho

60

cây cà phê thì người nơng dân cĩ thể tỉa cành thêm 1lần (tỉa cành tăm và lá cho cây cà phê). Dựa vào kết quả nghiên cứu ở bảng 3.13, cho thấy trong 150 hộ thì cĩ những hộ cắt tỉa cành hợp lý, tuy nhiên vẫn cịn những hộ khác cắt tỉa cành khơng hợp lý. Cụ thể theo hình 3.9, cĩ 50 hộ cắt tỉa cành khơng hợp lý ( chiếm 33,3%), cịn lại 100 hộ cắt tỉa cành hợp lý (chiếm 66,7%), điều này cũng lý giải một phần nào đĩ cho khía cạnh năng sất của mẫu lớn hơn năng suất thực tế của địa phương và được thể hiện rõ hơn trong bảng 3.14

Bảng 3.13. Phương pháp cắt, tỉa cành cà phê của các hộ nơng dân

Số lần cắt tỉa cành ĐVT (hộ) Phần trăm (%) Phương pháp 0 lần 6 4 Khơng hợp lý 1 lần 23 15,3 Khơng hợp lý 2 lần 48 32 Hợp lý 3 lần 52 34,7 Hợp lý 4 lần 21 14 Khơng hợp lý Tổng 150 100

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

33.3%

66.7%

Khơng hợp lý Hợp lý

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015) Hình 3.9. Phương pháp cắt, tỉa cành của các hộ nơng dân được điều tra ở

xã IaYok

Từ số liệu của bảng 3.14, ta thấy nhĩm hộ khơng cắt, tỉa cành cĩ năng suất trung bình rất thấp (9,1 tấn/ha) và khi tần suất cắt, tỉa cành trong 1 năm

61

của các nhĩm hộ tăng lên thì năng suất trung cũng tăng theo, và năng suất trung bình cao nhất là 19,57 tấn/năm rơi vào các nhĩm hộ cắt, tỉa cành 3 lần/năm. Tuy nhiên nếu các nhĩm hộ cắt tỉa cành trên 3 lần/năm thì năng suất trung bình lại giảm xuống. Khi các hộ khơng cắt, tỉa cành hoặc cắt, tỉa cành cho cây cà phê một lần trong năm thì năng suất thấp do cây phải nuơi những cành cho quả ít và cây bị rập dẫn đến việc đậu quả, cịn nếu cắt, tỉa cành nhiều quá thì cây sẽ bị mất sức và số cành cĩ thể cho quả bị cắt đi nên sản lượng của vườn cây bị

giảm đi. Với kết quả ở trên đã cho thấy năng suất trung bình của cây cà phê chịu

ảnh hưởng bởi tần suất cắt, tỉa cành cho mỗi vườn cây trong một năm.

Bảng 3.14. Tần suất cắt, tỉa cành và năng suất trung bình của các hộ được điều tra ở xã IaYok

Chỉ tiêu Năng suất trung bình (Tấn/ha) 0 lần 9,10 1 lần 13,51 2 lần 16,43 3 lần 19,57 Trên 3 lần 18,41

(Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015)

* V trình độ hc vn

Từ số liệu ở bảng 3.15, chúng ta cĩ thể thấy được trình độ học vấn của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cuwua các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây cà phê ở xã IAYOK huyện IAGRAI tỉnh GIA LAI (Trang 61 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)