8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.2.2. Đối với chính quyền địa phương
- Thường xuyên theo dõi và đánh giá việc sử dụng các yếu tốđầu vào để đưa ra khuyến nghị kịp thời. Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều loại phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật do đĩ chính quyền địa phương nên lập danh sách khuyến nghị các loại phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật và địa chỉ mua của từng loại để
tránh tình trạng người nơng dân mua nhầm hàng giả, hàng kém chất lượng.
- Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn rộng rãi về quy trình sản xuất cà phê để tất cả mọi người nơng dân được tham gia.
- Thành lập diễn đàn trồng và chăm sĩc cà phê để người nơng dân cĩ thể gĩp ý, chia sẻ kinh nghiệm chăm sĩc cà phê của mình. Đây chính là nơi để
mọi người học hỏi kinh nghiệm của nhau ngồi các buổi tập huấn.
- Rà sốt cụ thể diện tích cà phê già cỗi để cĩ kế hoạch tái canh theo quy hoạch, đồng thời đơn đốc các cơ quan chức năng trong vấn đề tài chính
để tái canh cà phê từđĩ được giải ngân nguồn vốn tái canh kịp thời cho người nơng dân. Đồng thời đưa ra những chính sách tài chính ưu đãi để người nơng dân mạnh dạn tái canh vườn cây già cỗi.
- Từng bước xây dựng quỹ bình ổn giá để đảm bảo thu nhập cho người nơng dân khi giá cà phê lên, xuống thất thường. Cĩ như vậy người nơng dân mới an tâm đầu tư cơng, vật tư vào vườn cây nhằm tăng năng suất cây cà phê.
- Thường xuyên thu thập kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước (đặc biệt qua tổ chức ICO) và chuyển giao qua hệ thống khuyến nơng.
- Mở rộng các hình thức phổ biến thơng tin như TV, báo, bưu điện, bảng thơng báo, truyền thanh địa phương, internet.
- Chính quyền đại phương cần khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước cũng để NHNN bổ sung, điều chỉnh các phương thức cho vay vốn tái canh, cải tạo cà phê linh hoạt, phù hợp với thực tế nhu cầu của các nơng hộ trồng cà
84
phê của từng địa bàn; xem xét, giải quyết đồng thời vừa cho vay tái canh vừa cho vay sinh kếđể giúp cho các nơng hộổn định cuộc sống.