Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cuwua các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây cà phê ở xã IAYOK huyện IAGRAI tỉnh GIA LAI (Trang 89 - 91)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân

- Như đã biết nguồn nước rất quan trọng trong quá trình sản xuất cà phê nhưng tồn bộ hệ thống thủy lợi chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, chủ

yếu là hệ thống kênh cấp 2 nước tưới tự chảy chưa được bê tơng hĩa, gây thất thốt nước tưới và thiếu hiệu quả, đặc biệt gây ra sự xĩi mịn đất và đường sá

đi lại ở những nơi khi cĩ hệ thống kênh mương tự chảy đi qua.

- Cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao

động tại các xã chưa được triển khai thực hiện tốt, do từng địa phương chưa xác định được thế mạnh kinh tế của mình để đào tạo ngành nghề phù hợp. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo tập trung chủ yếu là lao động nơng nghiệp, năng suất lao động nĩi chung và lao động sản xuất cà phê nĩi riêng chưa cao đặc biệt là đối với người đồng bào dân tộc thiểu số. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc tăng năng suất cà phê.

- Diện tích cà phê già cỗi trên địa bàn tương đối cao, năm 2015 cần phải tái canh khoảng 25,93% nhưng thực tế chỉ tái canh được 1,1%, chứng tỏ

rằng diện tích cần tái canh rất lớn, khơng phải một sớm một chiều mà giải quyết triệt để được, cần phải cĩ lộ trình và sự phối hợp chặt chẽ giữa người nơng dân và chính quyền địa phương. Sở dĩ diện tích được tái canh thấp là do

80

để tái canh người nơng dân cần phải cĩ khoảng 200 triệu đồng để đầu tư ban

đầu trong 5 năm (2 năm đầu phơi đất và 3 năm sau thì trồng và chăm sĩc cây con), những năm tiếp theo mới cho thu hoạch. Đây là một khĩ khăn cho người nơng dân trong khi nguồn vốn hỗ trợ tái canh được quy hoạch là lớn nhưng thực tế hạn mức vay được phê duyệt rất thấp, ít người tiếp cận được với nguồn vốn này. Thêm vào đĩ tiến độ giải ngân chậm, khơng phù hợp với nhu cầu đầu tư trong từng giai đoạn. Do đĩ cĩ một số người mang tâm lý thả luơn vườn cây, được bao nhiêu thì được, cịn nếu khơng thì chặt bỏđể chuyển sang loại cây trồng mới cho giá trị kinh tế cao như tiêu, cao su...

- Như đã nĩi thành phần tham gia sản xuất cà phê trên địa bàn xã cĩ người đồng bào dân tộc thiểu số, dù họđã được tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sĩc cà phê nhưng do trình độ hạn chế và phương pháp tiếp cận cịn yếu nên kỹ năng quản lý vườn cà phê của họ chưa tốt dẫn đến sản lượng và năng suất cà phê thấp.

- Do nguồn vốn đầu tư hạn hẹp nên người nơng dân vẫn khai hoang và trồng trồng cà phê ở những vùng khơng đạt tiêu chuẩn (nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, độ dốc cao, đất sỏi nhiều, thiếu hoặc khơng cĩ nguồn nước...) nhưng ít đầu tư về phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, cơng chăm sĩc... nên đã làm cho năng suất giảm sút rất nhiều.

- Sản xuất cà phê trên địa bàn mang tính chất tự phát, manh mún nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch nên việc ứng dụng khoa học cơng nghệ trong sản xuất bị hạn chế. Điều này làm cho người nơng dân sản xuất khơng hiệu quả với chi phí cao nhưng năng suất thấp.

- Do trình độ thấp, người nơng dân sản xuất cà phê cịn chạy theo giá cả để chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà khơng theo quy hoạch và quy luật của thị

trường nên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng và thu nhập.

81

nuơi; đổi mới và xây dựng các hình thức sản xuất phù hợp để nâng cao năng suất và thu nhập cho nơng dân cịn lúng túng. Các chính sách của chính quyền

địa phương về sản xuất cà phê chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, chưa phát huy hiệu quả trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cuwua các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây cà phê ở xã IAYOK huyện IAGRAI tỉnh GIA LAI (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)