Các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lƣợng cao

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 29 - 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.2. Các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lƣợng cao

1.2.2.1. Năng lực về thể lực c a nguồn nhân lực chất lượng cao

Thể lực là trạng thái sức khỏe thể chất của con ngƣ i là điều kiện đảm bảo cho con ngƣ i phát triển, trƣ ng thành một cách bình thƣ ng, hoặc có thể đắp ứng đƣợc những đòi hỏi về hao phí sức lực, thần kinh, cơ bắp trong lao động. Sức mạnh trí tuệ của con ngƣ i chỉ có thể phát huy đƣợc trên nền một thể lực khỏe mạnh, chăm sóc sức khỏe là một nhiệm vụ rất cơ bản để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo tiền đề phát huy hiệu quả năng lực tiềm năng của con ngƣ i.

Năng lực về thể lực là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng ngƣ i lao động đƣợc dựa trên các tiêu chí nhƣ: sức khỏe, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, chỉ tiêu về tình trạng bệnh tật (các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần

kinh, tai, mũi, họng…) của ngƣ i lao động. Theo Quyết định số 1613/BYT-

QĐ của Bộ Y tế ế về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động.được dựa vào các tiêu chí về thể lực như sau:

Tiêu chu n phân loại theo thể chất c a nguồn lao động Loại sức khỏe NAM NỮ Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Vòng ngực (cm) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Vòng ngực (cm) 1 >160 >50 >82 >155 >45 76 tr lên 2 158-162 47-49 79-81 151-154 43-44 74-75 3 154-157 45-46 76-78 147-150 40-42 72-73 4 150-153 41-44 74-75 143-146 38-39 70-71

5 Dƣới 150 Dƣới 40 Dƣới 74 Dƣới 143 Dƣới 38 Dƣới 70

1.2.2.2. Năng lực về trí lực

Trình độ học vấn: Đây đƣợc coi là tiêu chí quan trọng nhất, biểu hiện rõ

nhất về trí lực của NNLCLC. B i vì, trình độ học vấn phản ánh kiến thức mà ngƣ i học cần phải lĩnh hội đƣợc theo chuẩn đầu ra của các bậc học, giúp họ khả năng áp dụng đƣợc những tiến bộ khoa học - công nghệ vào trong quá trình lao động sản xuất để đem lại năng suất, chất lƣợng và hiệu quả.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật: là những kiến thức, kỹ năng thực hành

cần thiết để thực hiện những yêu cầu của vị trí công việc đang đảm nhận trong quản l , kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp của nguồn lao động. Đây cũng là trình độ đƣợc đào tạo các trƣ ng chuyên nghiệp, chính quy và đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ: Số lƣợng và tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo và chƣa qua đào tạo; Số lƣợng và tỷ lệ lao động bậc Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học; Số lƣợng và tỷ lệ lao động trên Đại học; Trình độ kỹ thuật là thuật ngữ dùng để chỉ trình độ của bộ phận lao động đƣợc đào tạo từ các trƣ ng kỹ thuật, các kiến thức đƣợc trang bị riêng về các lĩnh vực kỹ thuật nhất định.

Năng lực sáng tạo: NNLNCLC là lực lƣợng lao động có khả năng sáng

tạo trong công việc. Đây là tiêu chí quan trọng b i con ngƣ i không liên tục

có những tƣ ng sáng tạo thì hoạt động của tổ chức, của một dân tộc sẽ bị tê liệt và tr lên lạc hậu. Tiêu chí này nhằm xác định NNLCLC nói chung, nhƣng đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với NNLNCLC giữ vai trò lãnh đạo quản l . Lao động chất lƣợng cao phải là những ngƣ i lao động có trí tuệ phát triển, có nhân cách, có một số phẩm chất nổi bật mà ít ngƣ i có, giàu tính sáng tạo, tƣ duy độc đáo, nhạy bén, dịu dàng khôn khéo, có sự hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong công việc, có tay nghề cao, có khả năng dự báo và giải quyết công việc nhanh chóng, chính xác mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Năng lực ngoại ngữ, tin học: Đây là năng lực cần thiết với NNL nói

chung nó đang dần tr thành một kỹ năng không thể thiếu, là tiêu chuẩn hàng đầu để lao động có thể làm việc trong môi trƣ ng có khoa học kỹ thuật phát triển, làm việc trong môi trƣ ng kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc biết ngoại ngữ không những là yêu cầu tất yếu của lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình công nghệ thƣ ng xuyên đƣợc đổi mới mà còn là một năng lực cần thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng nhƣ ngoại ngữ, các nhà tuyển dụng luôn yêu cầu các ứng viên phải có kiến thức về tin học để sử dụng máy tính, các phần mềm văn phòng, sử dụng internet thành thạo là chìa khóa m ra nhiều cơ hội trong th i đại hiện nay giúp ngƣ i lao động tiếp cận với nền tri thức tiên tiến, hỗ trợ đắc lực cho công việc.

Kỹ năng mềm: chính là những khả năng liên quan đến sự lãnh đạo,

huấn luyện, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề nhƣ: kỹ năng học và tự học, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức và quản l công việc; kỹ năng lắng nghe, kỹ năng lãnh đạo bản thân, kỹ năng tƣ duy sáng tạo và mạo hiểm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề. Việc trang bị

đầy đủ, toàn diện những kỹ năng mềm góp phần bổ trợ và hoàn thiện hơn năng lực làm việc của ngƣ i lao động và quyết định vị trí của ngƣ i lao động trong một tập thể. Tất cả các yếu tố này giúp cho công việc và mối quan hệ trong công việc tr nên chuyên nghiệp hơn.

1.2.2.3. hỉ s phát triển nhân lực DI

Theo Báo cáo phát triển con ngƣ i toàn cầu 1990-2015, sự phát triển của con ngƣ i đƣợc xác định trên 3 phƣơng diện: mức độ phát triển kinh tế, giáo dục và y tế. HDI có thang điểm tính từ 0,1 đến 1 và đƣợc xác định b i các chỉ tiêu: Tuổi thọ bình quân của dân số; Tỷ lệ dân số biết chữ và số năm đi học của một ngƣ i; Tổng sản phẩm quốc nội GDP/ngƣ i. Tuy chỉ tiêu HDI không phản ánh toàn diện về chất lƣợng nguồn lao động của một quốc gia. Song đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo chất lƣợng con ngƣ i nói chung với ƣu điểm thuận lợi trong việc so sánh quốc tế. Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc đã khuyến nghị và đƣa ra áp dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nguồn lao động. Trong đó phƣơng pháp xác định chỉ số phát triển con ngƣ i (HDI - Human Development Index) đã đƣợc sử dụng rộng rãi.

Chỉ số HDI Việt Nam tăng đều qua các năm mặc dù sự tăng trƣ ng chƣa phải là cao, do tốc độ tăng của từng chỉ số thành phần (chỉ số kinh tế, chỉ số giáo dục và chỉ số tuổi thọ), từ 0,572 xếp vị thứ 113/169 nƣớc năm 2011 đến năm 2015 đƣợc lên mức 0,666 xếp vị thứ 116/188 nƣớc đây là một chỉ số quan trọng để đánh giá nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói riêng. Tiêu chí về tình trạng sức khỏe của con ngƣ i, của dân cƣ, đó là trạng thái thoái mái về thể chất và tinh thần, xã hội của con ngƣ i. Các tiêu chí cơ bản phản ánh sức khỏe là thể lực (chiều cao, cân nặng), bệnh tật, tuổi thọ. Ngƣ i lao động, chuyên gia giỏi, cán bộ khoa học, cán bộ quản l , lãnh đạo có sức khỏe tốt, thì sẽ mang lại lợi ích kinh tế - xã hội nhiều hơn nh huy động sức mạnh, sự bền bỉ, dẻo dai, tập trung trí tuệ cao trong công việc; thể

hiện Việt Nam quan tâm đến mục tiêu phát triển con ngƣ i trong điều kiện kinh tế còn khó khăn. Cụ thể là bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, Việt Nam chú trọng đến việc phổ cập giáo dục, tăng tỷ lệ ngƣ i lớn biết chữ, tăng tỷ lệ trẻ đƣợc tiêm chủng, hạ thấp tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ dƣới 5 tuổi. Đây là những thành tựu rất đáng khích lệ đối với một quốc gia có thu nhập thấp nhƣ Việt Nam

Từ một quốc gia có chỉ số phát triển con ngƣ i thấp, Việt Nam đã vƣơn lên nhóm nƣớc có chỉ số phát triển con ngƣ i trung bình. Một điều đáng lƣu là so với những nƣớc cùng thứ hạng, về tăng trƣ ng kinh tế Việt Nam còn thua kém nhiều quốc gia nhƣng về chỉ số phát triển con ngƣ i Việt Nam đã ngang bằng, thậm chí còn cao hơn.

1.2.2.4. Ph m chất đạo đức, kỹ năng s ng và kinh nghiệm làm việc

Sinh th i chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Có tài mà không có đức

thì vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Tài và đức là

hai phẩm chất quan trọng cần thiết phải có đối với mỗi con ngƣ i, trong đó

đức là cái gốc của ngƣ i cách mạng.

Về phẩm chất đạo đức, nhân cách, thái độ và tác phong làm việc cũng đƣợc coi là một tiêu chí không thể thiếu trong việc đánh giá chất lƣợng NNL. NNLNLC phải là lực lƣợng lao động có đạo đức nghề nghiệp đƣợc thể hiện nhƣ: yêu nghề, say mê với công việc, có tính kỷ luật và có trách nhiệm với công việc mà mình đảm nhiệm, sẵn sàng vƣợt qua khó khăn thử thách để khẳng định bản thân, vƣơn lên. Cao hơn cả đạo đức nghề nghiệp còn thể hiện sự mong muốn đóng góp tài năng, trí tuệ, công sức của mình vào sự nghiệp phát triển chung của đất nƣớc. Đây đƣợc xem là tiêu chí mang tính chất nền tảng trong quá trình xây dựng những tiêu chí để xác định đúng về NNLCLC.

Việc học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức luôn là tiêu chí đánh giá xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ trong công việc của ngƣ i lao động hàng năm. Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí

Minh, Trung ƣơng đảng đã ban hành các chỉ thị đẩy mạnh việc học tập đạo tƣ tƣ ng, đạo đức của bác, đến Chỉ thị 05 khóa XII, bên cạnh học tập và làm theo tƣ tƣ ng đạo đức còn phải học và làm theo phong cách của ngƣ i. Nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lƣợc đủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tƣ tƣ ng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tƣ tƣ ng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tƣ tƣ ng, đạo đức, phong cách của Ngƣ i thật sự tr thành nền tảng tinh thần vững chắc của đ i sống xã hội, xây

dựng văn hoá, con ngƣ i Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và

bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Bên cạnh phẩm chất đạo đức của NNLCLC còn đƣợc biểu hiện những nội dung mới: thái độ tự tin, quyết chí vƣơn lên làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, hăng say học tập, nghiên cứu khoa học - công nghệ để nâng cao trình độ hiểu biết; biết vƣơn lên để tạo bình đẳng giới, có khả năng độc lập ứng xử trong lao động, sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trong mọi hoạt động nghề nghiệp sao cho phù hợp với những chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức trong th i đại mới, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, có khả năng tích lũy kinh nghiệm để ngày càng hoàn thiện bản thân.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)