Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 42 - 132)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.1. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài

gòn, là thành phố đông dân nhất 7.990.100 ngƣ i (2013), đồng th i cũng là

giáp tỉnh Bình Dƣơng, phía tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là của ngõ quốc tế, với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nƣớc.

Với vị trí địa l thuận lợi, nơi một th i đƣợc mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” đã là trung tâm thƣơng mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, đã góp phần tạo nên một nền văn hoá đa dạng. Đặc trƣng văn hoá của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét

văn hoá phƣơng Bắc, phƣơng Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách

con ngƣ i Sài Gòn. Đó là những con ngƣ i thẳng thắn, bộc trực, phóng

khoáng, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm, năng động và sáng tạo. Sau hơn 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập, cùng cả nƣớc thực hiện đƣ ng lối đổi mới, thành phố Hồ Chí Minh đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, toàn diện. Tình hình chính trị-xã hội luôn đƣợc giữ vững; kinh tế đạt tốc độ tăng trƣ ng cao, quy mô kinh tế đƣợc m rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đứng hƣớng; các nguồn lực xã hội đƣợc phát huy; các ngành, lĩnh vực đều có bƣớc phát triển vƣợt bậc; đ i sống ngƣ i dân ngày càng đƣợc nâng cao. So với nhiều tỉnh thành trên cả nƣớc thành phố Hồ chí Minh có dân số đông, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, nhƣng tốc độ phát triển kinh tế lại nhanh hơn rất nhiều. Điều này là kết quả của bộ máy điều hành với những chính sách đƣa ra đúng đắn và bài bản. Một trong những chính sách góp phần quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của thành phố là chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là NNLCLC nhằm thu hút đầu tƣ, đón đầu những cơ hội lớn do hội nhập kinh tế mang lại.

Thứ nhất, chiến lƣợc đào tạo NNLCLC gắn với nhu cầu sử dụng.

ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH, HÐH và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì thế, thành phố sẽ tập trung đầu tƣ vào các nhóm đối tƣợng lao động đặc biệt, có vai trò quyết định và tạo sự đột phá trong phát triển nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội thành phố sẽ ƣu tiên phát triển nhân lực đủ để cung cấp cho những ngành có hàm lƣợng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao. Ðó là bốn ngành công nghiệp trọng điểm: Điện tử - công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, hóa chất, chế biến lƣơng thực thực phẩm; chín ngành dịch vụ nhƣ: tài chính - tín dụng; ngân hàng - bảo hiểm; thƣơng mại; vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng, hậu cần hàng hải và xuất nhập khẩu; bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin - truyền thông; kinh doanh tài sản, bất động sản; dịch vụ thông tin tƣ vấn, khoa học công nghệ; du lịch, khách sạn, nhà hàng; y tế, giáo dục - đào tạo

Ðể đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đặt ra, thành phố đẩy mạnh việc trình nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học và cao đẳng với nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản l các ngành và lĩnh vực chủ lực theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Sẽ quyết tâm xây dựng một đến hai trƣ ng đại học đạt tiêu chuẩn ngang tầm các trƣ ng cùng cấp các nƣớc tiên tiến trong khu vực về chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, có khả năng thu hút một bộ phận sinh viên các nƣớc trong khu vực đến học tập. Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề hƣớng tới mục tiêu xây dựng hệ thống đào tạo chất lƣợng cao của cả nƣớc đồng th i tạo ra sự gắn kết giữa nơi đào tạo và nơi sử dụng lao động để tránh lãng phí cho xã hội. Đồng th i kết hợp với chƣơng trình đào tạo NNL cho hệ thống chính trị thành phố, toàn bộ cán bộ đƣơng nhiệm, dự bị chức danh lãnh đạo, quản l , phải đạt trình độ quản l , chuyên môn l luận chính trị, trình độ tin học theo tiêu chuẩn quy định. Thành phố Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc phát triển cơ s vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy và học theo hƣớng hiện đại, đón đầu

sự phát triển của xã hội, hội nhập với khu vực và thế giới, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, yêu cầu đào tạo NNL của thành phố. Mặt khác, bằng cách tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa, huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc để xây dựng các trƣ ng dạy nghề chất lƣợng cao, đổi mới trang thiết bị dạy học, thí nghiệm, thực hành, xƣ ng trƣ ng, xây dựng k túc xá.

Bên cạnh đó, Thành phố tập trung đầu tƣ xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản l giáo dục và dạy nghề có trình độ chuyên môn cao đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Cần đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo, gắn nội dung đào tạo trong nhà trƣ ng với hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp, cơ s sản xuất và các lĩnh vực khác. Đồng th i tăng cƣ ng hợp tác, liên kết giữa các trƣ ng đại học, cao đẳng với các đơn vị sản xuất, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nhằm nâng dần tính tƣơng thích giữa đào tạo và sử dụng lao động. Trên cơ s này, thành phố sẽ đƣa ra dự báo về nhu cầu nhân lực cho từng giai đoạn và thậm chí cho từng năm. Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua, một số trƣ ng đại học và cao đẳng đã chú trọng việc liên kết này và kết quả mang lại khá khả quan. Các trƣ ng: Ðại học Bách khoa, Ðại học Sƣ phạm Kỹ thuật,... đã hợp tác, liên kết với hàng trăm doanh nghiệp, tập đoàn trong nƣớc và ngoài nƣớc về nhu cầu lao động trong từng ngành nghề và cung cấp cơ s vật chất đào tạo cho các trƣ ng để sinh viên có điều kiện thực tập.

Thứ hai, để chƣơng trình phát triển NNLCLC có hiệu quả, thành phố

đẩy mạnh chính sách, chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những ngƣ i có trình độ cao, nhất là đội ngũ trí thức trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cả nƣớc về chính sách thu hút nhân tài, thu hút lực lƣợng lao động có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố các chính sách ƣu đãi đƣợc thể hiện nhƣ tuyển dụng, bố trí, sử dụng không phân biệt quốc tịch, tôn giáo, hộ khẩu; trả lƣơng đúng với tài năng và trình độ, đƣợc ƣu tiên đề bạt

vào những chức vụ quan trọng trong đơn vị doanh nghiệp từ cấp trƣ ng phòng, ban tr lên; Ngƣ i chƣa có nhà đƣợc ƣu tiên giải quyết mua nhà khu chung cƣ và có chính sách miễn, giảm; những ngƣ i xa thành phố đƣợc bố trí nơi không phải trả tiền thuê; bố trí phƣơng tiện đi lại thuận tiện.

Thứ ba, sự đóng góp của NNLCLC vào phát triển của Thành phố Hồ Chí

Minh.

NNLCLC có một vai trò cực kỳ quan trọng, quyết định sự thành công của quá trình tái cơ cơ cấu nền kinh tế và sự dịch chuyển cơ cấu lao động của thành phố Hồ Chí Minh. Đây là lực lƣợng nòng cốt đi đầu trong việc thực hiện đổi mới khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật trong các lĩnh vực kinh tế; trên cơ s đó nâng cao năng suất lao động, tăng hàm lƣợng chất xám, tri thức và tính cạnh tranh của sản phẩm lao động; tạo ra lực lƣợng trực tiếp thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt và công nghệ cao; tạo ra lực lƣợng cán bộ, ngƣ i lao động, đội ngũ chuyên gia giỏi có khả năng hội nhập quốc tế, tiếp thu và vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ, quản l kinh tế tiên tiến trên thế giới, thúc đẩy kinh tế tăng trƣ ng. Nếu không có NNLCLC đáp ứng yêu cầu, hoặc NNL này vừa thiếu vừa kém về trình độ, hạn chế về chất lƣợng so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới, thì nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế khó có thể khắc phục đƣợc. Vì vậy, lợi thế về NNLCLC chìa khóa m ra con đƣ ng phát triển nhanh, bền vững cho thành phố Hồ Chí Minh trong th i kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh không ngừng đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH, và phát triển hệ thống cơ s vật chất, nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi và môi trƣ ng làm việc tốt để cho ngƣ i lao động phát huy đƣợc nguồn tài năng, trí tuệ và đam mê nghề nghiệp. Và là nơi có điều kiện vật chất, khoa học kỹ thuật hiện đại của cả nƣớc, thuận lợi cho vấn đề phát triển y tế, giáo dục, là cái nôi để đào tạo ra đội ngũ chuyên gia đầu ngành có chất lƣợng tại Việt Nam.

1.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc và từ 107°17' đến 108°20' Đông. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông. Toàn thành phố có diện tích 1.255,53 km² (trong đó phần đất liền là 950,53 km²; phần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km²). Đà Nẵng có 5 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn) và 2 huyện (huyện Hòa Vang và huyện đảo Trƣ ng Sa). Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và dốc tập trung phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp; nằm vị trí thuận lợi, là đầu mối giao thông quan trọng nối liền hai miền Bắc và Nam. Mặt khác thành phố Đà Nẵng còn nằm trên trục giao thông Bắc Nam về đƣ ng bộ (quốc lộ 1A), đƣ ng sắt, đƣ ng biển, đƣ ng hàng không. Quốc lộ 14B nối cảng Tiên Sa với các tỉnh Tây Nguyên và trong tƣơng lai gần nối hệ thống đƣ ng xuyên Á qua Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan. Myanma. Là một trong những cửa ngõ có điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế.

Do thuận lợi về vị trí địa l , phát triển cơ s hạ tầng, giao thông trên các phƣơng tiện, thành phố Đà Nẵng là địa phƣơng có nhiều lợi thế cao so với các địa phƣơng trong khu vực Duyên hải miền trung và Tây nguyên trong vấn đề thu hút nguồn nhân lực, nhất là nhân lực khoa học kỹ thuật, chuyên môn kỹ thuật cao.

Trong những năm qua tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng phát triển tƣơng đối nhanh là nh có sự đóng góp của yếu tố chính sách. Đà Nẵng đã nắm bắt và phát huy đƣợc chủ trƣơng, đƣ ng lối đổi mới của Đảng và nhà nƣớc, nên đã huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài. Thành phố đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản

l nhà nƣớc, doanh nghiệp tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Bên cạnh đó thành phố đã có nhiều chính sách đặc biệt để khuyến khích thu hút nhân tài, tao điều kiện và môi trƣ ng thuận lợi cho ngƣ i tài phát huy năng lực của mình. Đó là các chính sách, chế độ đãi ngộ ban đầu đối với những ngƣ i có trình độ cao tự nguyện đến làm việc lâu dài tại thành phố Đà nẵng, đã góp phân không nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của thành phố và đặc biệt là đã khắc phục đƣợc một phần sự thiếu hụt cán bộ có trình độ chuyên môn một số lĩnh vực quan trong trong quản l .

Thứ nhất, Thành phố Đà Nẵng chú trọng tập trung đầu tƣ đào tạo

NNLCLC gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo nghề với sử dụng NNL qua đào tạo nghề, trên cơ s đó kiểm định, đánh giá chất lƣợng và hiệu quả công tác dào tạo; xây dựng cơ s vật chất kỹ thuật trƣ ng học chất lƣợng cao từng ngành, từng cấp học, quan tâm đến việc tuyển chọn những học sinh xuất sắc cho đi đào tạo nƣớc ngoài; định hƣớng rõ ngành nghề đào tạo và nơi đào tạo. Hội đồng đào tạo thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo NNL có chất lƣợng cao có trình độ sau đại học, cử đi đào tạo trong nƣớc và nƣớc ngoài. Chủ động tăng cƣ ng phối hợp với Đại học Đà Nẵng trong công tác đào tạo NNLCLC để

phục vụ cho nhu cầu phát triển của thành phố.

Thứ hai, chú trọng đào tạo giáo viên dạy nghề có trình độ kỹ thuật cao

chuyên gia đầu đàn trong từng lĩnh vực, ngành nghề đào tạo. Chú trọng thực hành trên các công nghệ tiên tiến và hiện đại nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Nhằm phát huy hiệu quả công tác đào tạo trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục còn eo hẹp thành phố đã đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục đào tạo và xem đây là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm thu hút mọi nguồn lực để đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo, phát triển hệ

thống các trƣ ng Đại học, Cao đẳng dân lập nhằm tạo sức mạnh tổng hợp phát triển nguồn nhân lực nói chung và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Từ sự phát triển NNLCLC thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là hai

tỉnh thành có nền kinh tế phát triển năng động của nƣớc ta. Đây là nơi tập trung của lực lƣợng có trình độ cao, b i nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho đội nghũ trí thức, cán bộ khoa học công tác, làm việc và nâng cao trình độ, chuyên môn nghề nghiệp. Cả hai thành phố đều là một trong những trọng điểm về giáo dục đào tạo và phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật. Chính vì vậy, trong quá trình phát triển, là tỉnh đi sau trong quá trình CNH,HĐH đang từng bƣớc chuyển mình từ tỉnh thuần nông sang tỉnh có cơ cấu kinh tế hợp l , nâng cao tỷ trọng các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, du lịch. Quảng Nam cần học hỏi kinh nghiệp của các tỉnh thành và vận dụng vào thục tiễn địa phƣơng có hiệu quả nhƣ:

Một là, Cần phải coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, chọn

lọc những tinh hoa của nhân loại, thực hiện đi tắt đón đầu trong phát triển khoa học và công nghệ. Tăng dần tỷ trọng nguồn ngân sách đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo.

Hai là, Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài không

những chỉ là mục tiêu mà đã và đang đƣợc đẩy mạnh với quy mô ngày càng lớn khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc.

Ba là, Cần phải đầu tƣ để tạo ra cơ s vật chất, chính sách thu hút nhân

tài, thu hút các nhà đầu tƣ từ bên ngoài vào nhằm phát huy yếu tố tiềm năng của tỉnh nhà.

Bốn là, Đẩy mạnh phát triển hệ thống y tế và nâng cao chất lƣợng

khám chữa bệnh để ngƣ i lao động để NNLCLC yên tâm công tác; thực tế tâm l chung của ngƣ i lao động họ rất muốn đƣợc làm việc những nơi có điều kiện khoa học và y tế hiện đại, để thuận lợi trong việc chăm lo sức khỏe

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

NNLCLC đang ngày càng tr thành lợi thế cạnh tranh của các quốc gia

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 42 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)