Trình độ phát triển khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 38 - 40)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.3. Trình độ phát triển khoa học công nghệ

Cùng với phát triển giáo dục, khoa học công nghệ là yếu tố không thể thiếu trong quá trình CNH, HĐH, đặc biệt là một nƣớc nhƣ Việt Nam thực hiện hiện đại hóa theo kiểu đi tắt đón đầu, tận dụng tối đa những thành tựu mà các cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang lại. Để tận dụng triệt để lợi thế thì phát triển khoa học công nghệ là giải pháp tối ƣu nhất. Do đó, chúng ta

không chỉ m rộng quy mô sản xuất, mà phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh, tăng trƣ ng kinh tế theo chiều sâu; vấn đề đặt ra cho Việt Nam là phải lĩnh hội, tích hợp và hòa mình cùng sự phát triển của khoa học công nghệ của thế giới. Nhân tố quyết định khả năng thích ứng này chính là đội ngũ trí thức, là lực lƣợng nòng cốt của NNLCLC.

Việc áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại vào trong sản xuất, giải phóng sức lao động của NNLCLC. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, tạo điều kiện đẩy nhanh hơn quá trình CNH, HĐH đồng th i tạo ra nhiều việc làm cho NNLCLC do tham gia vào các tổ chức và hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trƣ ng. Chính vì vậy, giúp NNLCLC có điều kiện thay đổi công việc, tăng thu nhập và nâng cao nhận thức cho mình. Việc hội nhập quốc tế sẽ tạo điều kiện và thúc đẩy việc thiết lập cơ cấu lao động theo định hƣớng thị trƣ ng, đó là cần có những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trong khi những lao động không có chuyên môn kỹ thuật phải đƣợc cắt giảm. Tạo điều kiện cho NNLCLC tham gia sâu rộng hơn vào phân công và hợp tác lao động quốc tế. Đặt nền móng cho việc tạo việc làm một cách ổn định và bền vững. Điều đó làm tăng năng suất lao động và giảm nhanh đói nghèo, khả năng tham gia giáo dục của NNLCLC cũng tăng nhanh. Mặt khác khi khoa học kỹ thuật phát triển, hội nhập quốc tế đòi hỏi NNLCLC phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao hơn. NNLCLC phát triển có khả năng nắm bắt công nghệ tiên tiến với những chuyển biến nhanh và đa dạng về hình thái của nền kinh tế; cũng nhƣ khả năng nắm bắt kịp với tiến bộ và chuyển đổi mang tính toàn cầu. Do đó, yêu cầu trình độ tay nghề, chuyên môn, ngoại ngữ, kỷ luật, tác phong công nghiệp, tính năng động xã hội, trình độ hiểu biết pháp luật và thể lực phải đáp ứng đƣợc thì NNLCLC mới thúc đẩy xã hội phát triển.

Nhƣ vậy, khoa học và nền kinh tế tri thức tác động trực tiếp đến vấn đề phát triển chất lƣợng của nguồn nhân lực, làm thay đổi quá trình tổ chức, trình độ chuyên môn và tr thành động lực thúc đẩy con ngƣ i không ngừng học hỏi, tự học tập, tự trau dồi kiến thức để đáp ứng yêu cầu của xã hội phát triển.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)