6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1. Trình độ phát triển kinh tế-xã hội
trung thực mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và nguồn nhân lực. Chất lƣợng của nguồn nhân lực là sự phản ánh, tích hợp của mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố tạo nên thuộc tính bên trong quy định chất lƣợng nguồn nhân lực, phản ánh trình độ văn minh của quốc gia, dân tộc. Là cơ s , nền tảng tạo động lực để nâng cao mọi mặt đ i sống nhân dân. Kinh tế tăng trƣ ng và phát triển tạo thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đặc biệt là nó thu hút và tạ điều kiện cho lực lƣợng có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đến làm việc. Thực tiễn cho thấy, quốc gia, dân tộc nào có nền kinh tế phát triển thì chất lƣợng và số lƣợng nguồn lao động chất lƣợng cao đó cao, và có nhiều chuyên gia đầu ngành đến làm việc, là cái nôi của khoa học công nghệ. Kinh tế phát triển tạo tiền đề cho các yếu tố giáo dục, y tế, khoa học, an sinh xã hội cùng phát triển.
Sự phát triển của NNL tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, đặc biệt trong th i đại ngày nay khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng đƣợc xem là một yếu tố quan trọng có tính chất quyết định bên cạnh vốn và công nghệ tác động đến tăng trƣ ng kinh tế của mọi quốc gia từ trƣớc đến nay. Một nƣớc cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhƣng không có những con ngƣ i có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt đƣợc sự phát triển nhƣ mong muốn: con ngƣ i là chủ thể phát hiện, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trƣ ng kinh tế; nguồn lực vốn là kết qua lao động và tích lũy của con ngƣ i mà có; nguồn lực khoa học - công nghệ cũng do con ngƣ i sáng tạo ra. Mặt khác, chất lƣợng nguồn lực lao động là yếu tố có ảnh hƣ ng rất lớn đến hiệu quả sử dụng ba nguồn lực còn lại (Nguồn lực vốn, KH&CN, tài nguyên thiên nhiên). Nói đến NNL là nói đến tổng thể nguồn lực lao động của một quốc gia, trong đó NNLCLC là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là NNL tinh tu nhất, có chất lƣợng nhất và có
vai trò quyết định sự thành công đối với phát triển kinh tế của một đất nƣớc. NNL là động lực của phát triển kinh tế. NNL vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày càng cao, phong phú và chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế để thỏa mãn các nhu cầu xã hội. NNL vừa là yếu tố “đầu vào” của quá trình sản xuất, vừa là ngƣ i tham gia tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của xã hội. Nhƣ vậy, với tƣ cách là bộ phận dân số thực hiện quá trình tiêu dùng, NNL tr thành nhân tố tạo cầu của nền kinh tế. NNL khác với các nguồn lực khác là vừa tham gia tạo cung, tạo cầu, vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn bó với chủ thể kinh tế - xã hội do con ngƣ i tạo ra.