MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh kon tum (Trang 89)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

3.2.1. Hoàn t ện ông tá n ận ện rủ ro

a. Thiết lập, giám sát danh mục/sản phẩm rủi ro tín dụng

Tại địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và thực tế hồ sơ cho vay tại Vietinbank Kon Tum, chi nhánh nên thiết lập giám sát ngƣỡng nợ nhóm 2, nợ xấu và xây dựng danh mục rủi ro liệt kê các yếu tố nghi vấn về điều kiện rủi ro trong cho vay đối với KHCN qua đó nhận diện nguy cơ rủi ro để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Cách thức thiết lập và giám sát ngƣỡng nhóm 2, nợ xấu theo các nguyên tắc: Cân bằng giữa quản trị rủi ro và tăng trƣởng tín dụng, phù hợp với thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu theo đặc thù của chi nhánh, để đảm bảo 100% dƣ nợ khách hàng cá nhân đƣợc giám sát chặt chẽ, việc thiết lập và giám sát dƣ nợ đƣợc phân thành 2 lớp danh mục và sản phẩm, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.1. Các nguyên tắc thiết lập , giám sát

Cá nguyên tắ t ết lập, g ám sát D n mụ (Ngƣỡng I) Sản p ẩm (Ngƣỡng II)

Chi tiết Danh mục, Sản phẩm giám sát cụ thể

Gồm 3 danh mục: Cá nhân SXKD, cho vay tiêu dùng có TSBĐ, cho vay tiêu dùng không TSBĐ

- Các sản phẩm hiện hành tại chi nhánh. Phụ lục 01, 02

- Khi sản phẩm mới đƣợc ban hành, sửa đổi, … việc giám sát Sản phẩm sẽ đƣợc thực hiện theo ngƣỡng mới (nếu có)

Mục tiêu của việc thiết lập, giám sát Nhằm đảm bảo đƣợc chất lƣợng bán lẻ nằm trong mức đƣợc giao Nhằm đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm hiện hành(các Sản

Cá nguyên tắ t ết lập, g ám sát D n mụ (Ngƣỡng I) Sản p ẩm (Ngƣỡng II) phẩm vãn đang đƣợc triển khai và cho vay theo quy định hiện hành)

Phạm vi giám sát Theo từng danh mục của chi nhánh Theo từng sản phẩm ở cả 2 cấp độ Đối tƣợng và phạm vi ứng xử khi chạm/Vƣợt các Mức ở ma trận biện pháp ứng xử (mục 3.2 Toản bộ sản phẩm, danh mục con, … tại chi nhánh có danh mục bị chạm/vƣợt ngƣỡng Ví dụ: Khi danh mục Cho vay tiêu dùng có TSBĐ của chi nhánh bị chạm/vƣợt ngƣỡng giám sát thì toàn bộ các sản phẩm cho vay tiêu dùng(kể cả sản phẩm chƣa vƣợt ngƣỡng), các khoản vay tiêu dùng theo cơ chế chung (tức chƣa có sản phẩm cụ thể) đều nằm trong diện ứng xử - Khi sản phẩm sở cấp độ toàn hàng bị chạm/vƣợt ngƣỡng. Toàn bộ sản phẩm tại tất cả các chi nhánh trên toàn hệ thống - Khi sản phẩm ở cấp độ chi nhánh bị chạm/vƣợt ngƣỡng: Chi nhánh ứng xử tại chi nhánh có sản phẩm chạm/vƣợt ngƣỡng

Tần suất giám sát Hàng ngày (ngày làm việc)

Sau đó chi nhánh tiếp tục áp dụng các mức ứng xử phù hợp theo bảng dƣới đây: Bảng 3.2. Ma trận biện pháp xử lý Tỷ lệ nợ quá ạn, nợ xấu t uộ á Mứ Lớp D n mụ (Ngƣỡng I) Lớp Sản p ẩm (Ngƣỡng II) Mức 1 – Mức cảnh báo: >=70% và <80% ngƣỡng danh mục/ >=70% và <100% ngƣỡng sản phẩm

Mang tính chất cảnh báo chi nhánh; ngoài ra chi nhánh cũng cần lƣu ý trƣờng hợp nợ xấu + nợ nhóm 2 của danh mục/sản phẩm >=100% ngƣỡng để rà soát lại toàn bộ danh mục, sản phẩm để đƣa ra quyết định phù hợp Mức 2: >=80% ngƣỡng nợ xấu danh mục Chi nhánh chủ động lựa chọn 1 trong 2 phƣơng thức ứng xử: - Rút toàn bộ thẩm quyền tín dụng của PGD tại chi nhánh về Phó Giám đốc chi nhánh - Phó Giám đốc chi nhánh phê duyệt chủ trƣơng đối với từng trƣờng hợp củ thể Mức 3: >=90%

ngƣỡng nợ xấu danh mục

Thực hiện ứng xử theo biện pháp tại mức 2 nêu trên, đồng thời Biện pháp ứng xử: Ban lãnh đạo chi nhánh tổ chức đánh giá toàn diện danh mục bị vƣợt ngƣỡng: + Nguyên nhân phát sinh nợ

Theo từng sản phẩm ở cả 2 cấp độ

Tỷ lệ nợ quá ạn, nợ xấu t uộ á Mứ Lớp D n mụ (Ngƣỡng I) Lớp Sản p ẩm (Ngƣỡng II) xấu.

+ Đánh giá khả năng thu hồi các khoản nợ xấu và đƣa ra phƣơng án thu hồi nợ.

+ Các biện pháp tăng cƣờng quản trị hạn chế phát sinh nợ xấu mới và đƣa ra Hội đồng tín dụng tại chi nhánh xem xét phê duyệt chủ trƣơng đối với những khoản tín dụng sau:

- >= 2 tỷ đồng (khoản vay thuộc danh mục cá nhân vay sản xuất kinh doanh, thƣơng mại

- >= 600 triệu đồng (Vay tiêu dùng có TSBĐ)

- >= 80 triệu đồng (Vay tiêu dùng không có TSBĐ) Mức 4: >=100% ngƣỡng danh mục/sản phẩm Dừng cho vay các sản phẩm ( theo đối tƣợng khách hàng), danh mục con trong danh mục giám sát.

Dừng cho vay toàn bộ sản phẩm

Khi đã giám sát cụ thể theo sản phẩm và danh mục rủi ro tại chi nhánh, ta có thể tiếp tục chia ra các nguồn rủi ro nhƣ sau: Nguồn rủi ro do môi trƣờng kinh doanh, nguồn rủi ro từ phía khách hàng, nguồn rủi ro từ phía ngân hàng để nhận diện rủi ro đƣợc chính xác nhất.

Bảng 3.3. Danh mục rủi ro tín dụng trong cho vay đối với KHCN

TT Nguồn rủ

ro Yếu tố gây r rủ ro Nguy ơ tá động từ rủ ro

1 Nguyên nhân từ phía môi trƣờng kinh doanh

1.1 Môi trƣờng tự nhiên

Thiên tai, dịch bệnh, … KH bị tổn thất về tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh ngƣng trệ làm cho khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng 1.2 Môi trƣờng kinh tế Định hƣớng đầu tƣ của Nhà nƣớc thay đổi, nền kinh tế bị khủng hoảng, lạm phát, suy thoái…

Sự ƣu tiên của Nhà nƣớc đối với KH mất đi, khả năng cạnh tranh giảm, hoạt động kinh doanh khó khăn là nguyên nhân gây ra việc chậm trả nợ

1.3

Môi trƣờng chính trị-

xã hội

Chiến tranh, khủng bố, xã hội bất ổn…

KH thiệt hại về tài sản, sản xuất khó khăn

1.4 Môi trƣờng kinh doanh

Đối thủ cạnh tranh gia tăng, môi trƣờng kinh doanh biến động

KH không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, nguồn trả nợ vay của khách hàng bị mất đi nên không thể

TT Nguồn rủ

ro Yếu tố gây r rủ ro Nguy ơ tá động từ rủ ro

hoàn trả nợ ngân hàng đúng hạn, đầy đủ

2 Nguyên nhân từ phía Khách hàng

2.1 Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, sản xuất, kinh nghiệm Khách hàng thiếu kinh nghiệm trong ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, không có khả năng quản lý, kinh nghiệm đối phó với những thay đổi của nền kinh tế, thiên tai, dịch bệnh …..

Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong ngành nghề và trong phƣơng án vay đƣa ra kém, khả năng thích ứng với những biến cố xảy ra thấp thì hoạt động không có hiệu quả, thua lỗ, dễ có khả năng mất vốn, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng

2.2 Tƣ cách của KH

Khách hàng mất năng lực tài chính, không chịu trả nợ,

KH cố tình lừa đảo, thiếu sự tín nhiệm, vô trách nhiệm, không có thiện chí trả nợ, cố tình lừa đảo thì ngân hàng khó thu hồi nợ.

3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

3.1 Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, Không có trình độ chuyên môn, chƣa từng có kinh nghiệm về tín dụng ngân hàng, thẩm định khách hàng,

Thẩm định khách hàng, phƣơng án vay vốn không chính xác, xác định sai nhu cầu, lịch trả

TT Nguồn rủ

ro Yếu tố gây r rủ ro Nguy ơ tá động từ rủ ro

mối quan hệ

các mối quan hệ trong xã hội ít và không chịu khó học hỏi, tìm hiểu.

nợ dẫn đến cho vay những phƣơng án không khả thi, năng lực của khách hàng kém, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó không có nhiều mối quan hệ trong xã hội dẫn đến không có đƣợc nhiều nguồn thông tin tham khảo dẫn đến thu thập nguồn thông tin không đầy đủ. 3.2 Đạo đức Phẩm chất đạo đức kém, có tƣ tƣởng trục lợi cá nhân, tham lam Liên kết với khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng hoặc làm hồ sơ cho khách hàng vay với điều kiện phải có hoa hồng chứ không quan tâm đến khách hàng, phƣơng án vay, khả năng trả nợ. Dẫn đến cho vay những khách hàng xấu, rủi ro cao.

3.3 Tính tuân thủ và

Không tuân thủ quy trình, quy định, làm việc mang tính

Chất lƣợng tín dụng thấp, kiểm tra sau vay mang

TT Nguồn rủ

ro Yếu tố gây r rủ ro Nguy ơ tá động từ rủ ro trách nhiệm trong công việc hình thức, không có trách nhiệm tính hình thức, không nắm khả năng trả nợ, tình hình hoạt động của khách hàng một cách thƣờng xuyên. 3.4 Nhận TSĐB của bên thứ ba

Cho vay TSĐB cấp cho Hộ gia đình có thủ tục rƣờm rà, việc xác định số lƣợng thành viên trong gia đình đòi hỏi phải chính xác, ủy quyền của các thành viên trong Giấy ủy quyền là giả mạo.

Chủ TSĐB bất hợp tác trong xử lý nợ để thu hồi nợ

Hợp đồng thế chấp bị vô hiệu và không xử lý đƣợc TSĐB để thu hồi nợ.

Trên cơ sở liệt kê từng nguồn rủi ro trong danh mục rủi ro giúp cho CBTD đặt ra những câu hỏi, tình huống nghi vấn cụ thể đối với từng khách hàng, đƣa ra những giải đáp, kết luận có nên chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng hay là không. Và cấp quản lý cũng xác định đƣợc từng nguồn rủi ro hiện tại trong chi nhánh là gì, từ đó có bƣớc đánh giá, tái thẩm định lại khoản vay thông qua các câu hỏi đến khách hàng và CBTD.

b. Phương pháp chuyên gia

Chi nhánh sử dụng phƣơng pháp này bằng sự trao đổi thƣờng xuyên sẽ giúp nhận dạng đƣợc rủi ro tín dụng.

trực tiếp, thăm hỏi khách hàng nhằm sớm phát hiện những dấu hiệu bất thƣờng có thể dẫn đến rủi ro. Ngoài ra, có thể trao đổi với khách hàng về những khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh để cùng nhau tháo gỡ và giải quyết. Qua đó, cũng phát triển thêm đƣợc những khách hàng mới.

- Tiếp xúc với chính quyền địa phƣơng: Do địa bàn hoạt động của chi nhánh nằm rải rác từ các thôn, xã đến huyện, thành phố…nên cần phải có sự tƣơng tác với chính quyền địa phƣơng để nắm rõ hơn về khách hàng vay vốn, tập quán canh tác, về môi trƣờng kinh tế, chính trị và các chính sách liên quan đến hoạt động sản xuất của KH cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của NH.

- Tiếp xúc với các chuyên gia: CBTD có thể tiếp cận các chuyên gia hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau nhƣ sản xuất, kinh doanh cà phê, tiêu, cao su, nuôi ong, chế biến gỗ… để nắm rõ quy trình sản xuất, nguồn vốn và diễn biến thị trƣờng để có những biện pháp nhận diện RRTD kịp thời.

- Ban giám đốc và các nhân viên trong chi nhánh thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, thông tin để có thể phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra.

c. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề

- Thành lập tổ nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô với lực lƣợng nòng cốt là CBTD của chi nhánh. Bộ phận này sẽ tìm kiếm, thu thập thông tin từ các kênh nhƣ cơ quan thống kê, hiệp hội các ngành nghề, các tổ chức chuyên phân tích kinh tế…Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, triển vọng của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế. Xây dựng báo cáo phân tích ngành kinh tế với những ngành có tỷ trọng dƣ nợ cho vay cao, những ngành có rủi ro cao. Từ đó đƣa ra các đặc thù của ngành có xác suất gây ra rủi ro cao.

trạng của khách hàng vay, tình trạng TSBĐ, tình hình phát vay, thu nợ trong kỳ của từng khách hàng do mình phụ trách cho trƣởng phòng. Nếu nghi ngờ có dấu hiệu rủi ro cho khoản vay, các cấp thẩm quyền phải trao đổi với cán bộ phụ trách và trực tiếp gặp khách hàng để xác minh thêm.

- Trách nhiệm của ngƣời phụ trách bộ phận tín dụng là phải luôn giám sát thƣờng xuyên danh mục cho vay, hiểu rõ các khách hàng vay chủ yếu và kiểm tra đƣợc công việc thực hiện của các nhân viên thuộc cấp. Phân tích đầy đủ và kịp thời về hoạt động cho vay và đánh giá tổng thể danh mục cho vay của toàn ngân hàng. Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi chất lƣợng của hệ thống báo cáo tín dụng, mức độ cập nhật thông tin và yêu cầu nghiêm ngặt về trách nhiệm báo cáo, giải trình của các cấp có liên quan tại Chi nhánh. Định kỳ hàng quý, đánh giá lại chất lƣợng hoạt động cho vay; Từ đó Ban giám đốc sẽ điều chỉnh chính sách tín dụng và thay đổi cách thức giám sát nếu thấy cần thiết.

* Một số dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng trong cho vay tại chi nhánh

Tại Vietinbank CN Kon Tum, tất cả các bộ phận tham gia trong quy trình tín dụng đều có nhiệm vụ hỗ trợ phòng Quan hệ khách hàng và CBTD trong việc phát hiện các dấu hiệu rủi ro. Trong quá trình theo dõi, giám sát, kiểm tra nếu phát hiện khách hàng có những vi phạm hoặc có có những biểu hiện sau đây, CBTD phải trình cấp có thẩm quyền quyết định biện pháp xử lý kịp thời.

 Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng

Có thể phát hiện dấu hiệu rủi ro thông qua các hành vi ứng xử của khách hàng, nhƣ:

+ Trì hoãn hoặc gây khó khăn đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính,

hoạt động sản xuất kinh doanh của khác hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục;

+ Không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình tín dụng;

+ Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sự giải thích minh bạch;

+ Không có các báo cáo hay dự toán về lƣu chuyển tiền tệ;

+ Mức độ vay thƣờng xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vƣợt quá nhu cầu dự kiến;

+ TSBĐ tiền vay bị tẩu tán, hƣ hỏng, suy giảm giá trị, không còn khả năng đảm bảo cho khoản nợ vay;

+ Khách hàng trông chờ các nguồn thu nhập bất thƣờng để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán;

+ Sử dụng nhiều các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tƣ dài hạn; Chấp nhận sử dụng các nguồn vay vốn cao với mọi điều kiện;

+ Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ không rõ lý ro hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục về việc điều chỉnh này;

+ Sự sụt giảm bất thƣờng số dƣ tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng; + Chậm thanh toán các khoản lãi đến hạn, thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn;

+ Xuất hiện nợ quá hạn, nợ xấu do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khác hàng không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng hóa, gia tăng bất thƣờng hàng tồn kho, các khoản bán chịu và các khoản nợ, giảm bất thƣờng giá bán hàng hóa, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính.

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến phƣơng pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Nhóm dấu hiệu này có tác động trực tiếp tới chất lƣợng các khoản tín dụng, nhƣng tốc độ chậm hơn. Các dấu hiệu này xuất phát từ chính hoạt động

sản xuất kinh doanh của khách hàng và không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâu sát của ngân hàng. Các dấu hiệu cụ thể:

+ Khách hàng không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, thƣờng xảy ra ở các khoản vay có đặc điểm: Khách hàng sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh kon tum (Trang 89)