9. Kết cấu của luận văn
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
TẦNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1.1. Một số á n ệm về ơ sở ạ tầng ấp nƣớ
a. Khái niệm nước sạch
Nƣớc sạch là khái niệm chung cho các loại nƣớc dùng trong sinh hoạt, công nghiệp, công cộng...
Theo nghị định 117/2007/NĐ-CP đƣa ra khái niệm: nƣớc sạch là nƣớc đã qua xử lý có chất lƣợng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu sử dụng.
Ngoài ra nƣớc sạch còn đƣợc hiểu là: nƣớc đƣợc sử dụng hàng ngàycho nhu cầu sinh hoạt nhƣ tắm gội, giặt giũ, nấu nƣớng, rửa, vệ sinh…. thƣờng không sử dụng để ăn, uống trực tiếp.
Nƣớc sinh hoạt đảm bảo nƣớc sạch là nƣớc có các tiêu chuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT. Về cơ bản nƣớc đạt các yêu cầu: không màu, không mùi, không vị lạ, không có các thành phần gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.
b. Các nguồn nước sạch
- Nguồn nƣớc ngầm hay còn gọi là giếng khoan, giếng đào, nƣớc giếng khoan là nƣớc đƣợc khoan lấy từ các mạch nƣớc ngầm sâu trong lòng đất, qua các tầng địa chất. Nƣớc này thƣờng có nhiều nguyên tố khoáng, khó kiểm soát đƣợc chất lƣợng do tùy thuộc vào mạch nƣớc khoan đƣợc; Nƣớc giếng đào: Tƣơng tự nhƣ nƣớc giếng khoan nhƣng thay vì khoan thì đƣợc đào đất lên, thƣờng có độ nông hơn so với nƣớc giếng khoan.
- Nguồn nƣớc mƣa: Các hộ gia đình hiện nay, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn thƣờng lƣu trữ nƣớc mƣa để sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên nguồn nƣớc mƣa thƣờng có tính axit và hiện nay ô nhiễm môi trƣờng nặng nề dẫn đến chất lƣợng nƣớc mƣa không đảm bảo.
- Nguồn nƣớc máy đã qua xử lý của nhà máy nƣớc, nguồn nƣớc này thƣờng đƣợc sử dụng nhiều ở các khu vực thành phố, một số khu vực ngoại thành, tỉnh lẻ. Nƣớc cấp là nƣớc ngầm sau đó đi qua hệ thống xử lý nƣớc của các nhà máy thƣờng là lọc thô qua bể lắng, khử sắt sau đó qua khử trùng bằng clo để cung cấp nƣớc cho các hộ dân cƣ. Nguồn nƣớc máy này thƣờng có kiểm nghiệm về chất lƣợng đạt tiêu chuẩn sinh hoạt của Bộ Y Tế qui định. Tuy nhiên do chất lƣợng nguồn nƣớc cấp quá đặc thù, do sự lỗi thời, xuống cấp của các công nghệ xử lý của nhà máy, quy trình thau rửa, nâng cấp, bảo trì không đảm bảo nên nguồn nƣớc này không có chất lƣợng ổn định.
Một số ví dụ điển hình nhƣ nƣớc máy ở các nhà máy khu Mỹ Đình, Hà Đông.. Hà Nội bị ngƣng, đình chỉ hoạt động do phát hiện nguồn nƣớc sinh hoạt cung cấp không đảm bảo chất lƣợng (vƣợt chỉ tiêu a sen, amoni, mangan, khuẩn…) gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, cuộc sống của ngƣời dân các khu vực này.
c. Hệ thống cấp nước (cơ sở hạ tầng cấp nước)
- Hệ thống cấp nƣớc là tổ hợp các công trình thu nƣớc, vận chuyển nƣớc, xử l ý nƣớc, điều hoà và phân phối nƣớc tới đối tƣợng sử dụng nƣớc.
Hệ thống cấp nƣớc cũng hỗ trợ hệ thống phòng cháy chữa cháy thông qua cung cấp nƣớc tới hệ thống bình phun. Tuy nhiên, để quản lý đƣợc một trong những hệ thống liên quan đến nhu cầu thiết yếu của cuộc sống - nƣớc, là nhiệm vụ không hề đơn giản.
d. Đầu tư và Đầu tư phát triển
hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra, khai thác, sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tƣơng lai.
Đầu tƣ phát triển là hình thức đầu tƣ có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng, là điều kiện chủ yếu để tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
e. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nước
Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc đƣợc hiểu là việc thiết lập một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho một tổ chức là các đơn vị sản xuất và dịch vụ, thƣơng mại, các công trình có chức năng di chuyển các luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ các nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân trong xã hội để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
1.1.2. Quản lý oạt động ấp nƣớ
a. Khái niệm về quản lý
Theo F.W Taylor (1856-1915) là một trong những ngƣời đầu tiên khai sinh ra quản lý và là “ông tổ” của trƣờng phái quản lý theo khoa học tiếp cận quản lý dƣới góc độ kinh tế - kỹ thuật cho rằng: “Quản lý là hoàn thành công việc của mình thông qua ngƣời khác và biết đƣợc một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
b. Quản lý đầu tư xây dựng công trình
Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với 4 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn trƣởng thành và giai đoạn kết thúc). Mục đích của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án nhƣ mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lƣợng. Vì thế, làm tốt công tác quản lý là một
việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Quản lý phạm vi dự án: Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án. Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án… - Quản lý thời gian dự án: Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm các công việc nhƣ xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian. khống chế thời gian và tiến độ dự án.
- Quản lý chi phí dự án: Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vƣợt quá mức trù bị ban đầu. Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
- Quản lý chất lƣợng dự án: Quản lý chất lƣợng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng mà khách hàng đặt ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất lƣợng. khống chế chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng …
- Quản lý nguồn nhân lực: Quản lý nguồn nhân lực là phƣơng pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi nguời trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc nhƣ quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các Ban quản lý dự án.
- Quản lý việc trao đổi thông tin dự án: Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng nhƣ việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.
- Quản lý rủi ro trong dự án: Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không lƣờng trƣớc đƣợc. Quản lý rủi ro là biện
pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro.
- Quản lý việc thu mua của dự án: Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua đƣợc từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án. Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua. lựa chọn việc thu mua và trƣng thu các nguồn vật liệu Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Quản lý việc giao nhận dự án: Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thế giới đƣa ra dựa vào tình hình phát triển của quản lý dự án. Một số dự án tƣơng đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả. Nhƣng một số dự án lại khác, san khi dự án hoàn thành thì khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất. Dự án vừa bƣớc vào giai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (ngƣời tiếp nhận dự án) có thể thiếu nhân tài quản lý kinh doanh hoặc chƣa nắm vững đƣợc tính năng, kỹ thuật của dự án. Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao - nhận dự án. Quản lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ gian hai bên giao và nhận, nhƣ vậy mới tránh đƣợc tình trạng dự án tốt nhƣng hiệu quả kém, đầu tƣ cao nhƣng lợi nhuận thấp. Trong rất nhiều dự án đầu tƣ quốc tế đã gặp phải trƣờng hợp này, do đó quản lý việc giao - nhận dự án là vô cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự án.
c. Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nước từ nguồn vốn NSNN
- Hoạt động cấp nƣớc là loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự kiểm soát của Nhà nƣớc nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị cấp nƣớc và khách hàng sử dụng nƣớc, trong đó có xét đến việc hỗ trợ cấp nƣớc cho ngƣời nghèo, các khu vực đặc biệt khó khăn.
- Đầu tƣ phát triển hoạt động cấp nƣớc bền vững trên cơ sở khai thác tối ƣu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc sạch; cung cấp nƣớc ổn định, bảo đảm chất lƣợng, dịch vụ tốt và kinh tế.
- Đầu tƣ khai thác, sản xuất và cung cấp nƣớc sạch không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Ƣu tiên khai thác các nguồn nƣớc để cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt của cộng đồng.
- Khuyến khích sử dụng nƣớc sạch hợp lý, tiết kiệm, an toàn và áp dụng công nghệ tái sử dụng nƣớc cho các mục đích khác.
- Ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ để từng bƣớc hiện đại hoá ngành cấp nƣớc, tiến dần tới trình độ quản lý và vận hành của các nƣớc tiên tiến trên thế giới.
- Xã hội hoá ngành cấp nƣớc, huy động mọi thành phần kinh tế bao gồm các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển cấp nƣớc. Nâng tỷ trọng các thành phần tƣ nhân tham gia vào hoạt động cấp nƣớc.
- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chung xây dựng đô thị Đà Nẵng, Quy hoạch cấp nƣớc 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020, Định hƣớng phát triển cấp nƣớc đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 và các quy hoạch chuyên ngành khác có liên quan của thành phố;
có xem xét đến các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trƣờng.
1.1.3. Đặ đ ểm ủ quản lý đầu tƣ xây ựng ơ sở ạ tầng ấp nƣớ bằng nguồn vốn ngân sá
Công tác quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc gồm 04 đặc điểm cơ bản sau:
- Tính khoa học: Công tác quản lý đầu xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đòi hỏi phải mang tính khoa học, thể hiện ở trong quá trình triển khai thực hiện phải có một quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung, từng giai đoạn sao cho phù hợp với từng dự án, từng công trình. Tính khoa học còn đƣợc thể hiện trong việc phối hợp đồng bộ giữa các chủ đầu tƣ, nhà thầu và các đơn vị quản lý.
- Tính đồng nhất: công tác quản lý đầu tƣ các công trình xây dựng ngoài yêu cầu mang tính khoa học còn phải mang tính đồng nhất. Các công trình, các dự án đầu tƣ phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tƣ, bao gồm cả các thủ tục đầu tƣ. Đặc biệt, đối với các công trình đầu tƣ liên doanh với các công ty nƣớc ngoài, các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế.
- Tính thực tiễn: Một trong những đặc điểm không thể thiếu trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc là tính thực tiễn. Các nội dung của các công trình đầu tƣ phải đƣợc nghiên cứu, xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện tự nhiên, các đặc điểm kinh tế - xã hội của từng vùng, từng quốc gia, bởi đây là những nhân tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tƣ.
- Tính pháp lý: Đây là một đặc điểm quan trọng trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Mọi hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản đều phải đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở pháp lý vững chắc và phải phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật
của Nhà nƣớc. Muốn vậy, trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, các tổ chức cũng nhƣ cá nhân trong quá trình thực hiện cần phải nghiên cứu kỹ các văn bản hƣớng dẫn cũng nhƣ nắm vững mọi quy định liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ.
1.1.4. V trò ủ quản lý đầu tƣ xây ựng ơ sở ạ tầng ấp nƣớ từ nguồn vốn ngân sá n à nƣớ
Đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc nói riêng có vai trò rất quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tƣ xây dựng không chỉ góp phần tạo ra vốn sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – công nghệ, góp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu, hiện đại hóa quá trình sản xuất.
1.1.5. Mụ t êu quản lý oạt động ấp nƣớ
Trong quản lý hoạt động cấp nƣớc, mục tiêu và trách nhiệm đƣợc phân định giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc, với các công ty cấp nƣớc và các tổ chức khác thực hiện sản xuất, cung ứng, tiêu thụ nƣớc sạch đô thị. Trong quản lý nhà nƣớc lại đƣợc phân định giữa cơ quan Trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng. Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc cấp nƣớc đô thị; Uỷ ban nhân dân thành phố chịu trách nhiệm về cung cấp các dịch vụ cấp nƣớc và phê duyệt những dự án đầu tƣ dƣới 200 tỷ đồng, các dự án có quy mô công