9. Kết cấu của luận văn
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG ẢNH HƢỞNG
HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƢỚC TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
2.1.1. Đặ đ ểm tự n ên
a. Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc và từ 107°17' đến 108°20' Đông, nằm ở trung độ của đất nƣớc, trên trục giao thông Bắc - Nam về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không. Đà Nẵng cách Thủ đô Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam, cách kinh đô thời cận đại của Việt Nam là thành phố Huế 108 km về hƣớng Tây Bắc.
b. Địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700m-1.500m, độ dốc lớn (>40%), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng sinh thái của thành phố.
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc và tỉnh Quảng Nam.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hƣởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân
sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.
c. Khí hậu
Khí hậu của Đà Nẵng khắc nghiệt, mùa mƣa và mùa khô phân biệt rõ rệt và đến muộn hơn các tỉnh phía Bắc 2 tháng. Mùa khô hạn kéo dài trong 6 tháng gây nên tình trạng hạn hán nghiêm trọng, mức nƣớc các dòng sông xuống thấp, nƣớc mặn xâm nhập sâu vào các dòng sông, ảnh hƣởng lớn đến vị trí lấy nƣớc cấp cho Thành phố.
Do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình Thành phố, phía Bắc có đèo Hải Vân chắn nên Đà Nẵng ít chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ít chênh lệch giữa mùa hè và mùa Đông, ở mức khoảng 3-5C.
- Nhiệt độ: trung bình từ 2207C đến 290 0C - Độ ẩm không khí: trung bình từ 75% đến 90% - Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 2.066mm - Nắng: Số giờ nắng trung bình: 2.158 giờ/năm
- Bốc hơi mặt nƣớc: Lƣợng bốc hơi trung bình: 2.107mm/năm
- Mây: Trung bình lƣu lƣợng toàn thể: 5,3; Trung bình lƣu lƣợng hạ tầng: 3,3
- Gió: Hƣớng gió B: Bắc, N: Nam, Đ: Đông, T: Tây
TB: Tây Bắc, ĐB: Đông Bắc, TN: Tây Nam.
d. Đặc điểm thủy văn
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên không lớn, nhƣng lại có mạng lƣới sông rất phức tạp. Các sông thuộc Thành phố chủ yếu là các sông thuộc hạ lƣu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, chế độ thuỷ văn trên các sông này chịu sự chi phối trực tiếp bởi chế độ mƣa trên toàn lƣu vực, mà phần lớn diện tích lƣu vực sông Vu Gia- Thu Bồn nằm trên địa phận tỉnh Quảng Nam, chỉ có lƣu vực sông Cu Đê và Tuý Loan là có lƣu vực nằm trọn trong địa phận của TP Đà Nẵng.
Theo báo cáo của Đài Khí tƣợng Thủy văn Khu vực Trung Trung bộ, năm 2008, dòng chảy trên các sông Đà Nẵng nhìn chung diễn biến khá phức tạp, có sự khác thƣờng so với trung bình nhiều năm (TBNN). Vào mùa cạn, dòng chảy trên hầu hết các sông khá ổn định, riêng thời kỳ cuối tháng 4 và giữa tháng 5 dòng chảy đã có sự biến động mạnh. Trong năm đã xuất hiện 6 đợt lũ vừa và nhỏ, mực nƣớc đỉnh lũ lớn nhất năm trên sông Hàn đạt trên mức báo động 2 hầu hết các sông đạt mức báo động 3. Mực nƣớc trung bình năm trên các sông ở mức xấp xỉ và cao hơn TBNN.
Tình hình thủy văn mùa cạn và mùa mƣa lũ thể hiện nhƣ sau:
- Mực nƣớc trung bình vùng sông trong những năm gần đây (từ năm 2010 đến 2014) nhìn chung có xu thế giảm dần từ tháng 1 đến giữa tháng 8, cuối tháng 9 đƣợc nâng cao dần và rất cao vào tháng 10 đến tháng 12. Mực nƣớc trung bình tháng thấp nhất trên hầu hết các sông tập trung chủ yếu vào tháng 5 đến tháng 8.
- Mực nƣớc thấp nhất năm thể hiện mức độ cạn kiệt của dòng chảy trong năm. Theo số liệu đo đạc tại các trạm vùng sông không ảnh hƣởng triều, mực nƣớc thấp nhất năm 2014 xuất hiện vào cuối tháng 6 và tháng 8 và mực nƣớc thấp nhất năm vùng sông ảnh hƣởng triều xuất hiện chủ yếu vào tháng 6.
- Mực nƣớc trung bình các tháng mùa lũ (tháng 9-12) trên hầu hết các sông đều ở mức xấp xỉ, cao hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, riêng tháng 12 mực nƣớc trung bình tháng trên sông Thu Bồn tại Giao Thủy, Câu Lâu ở mức thấp hơn TBNN.
- Đặc trƣng mực nƣớc cao nhất năm (đỉnh lũ năm) thể hiện mức độ lũ lớn hay nhỏ trong năm. Mùa lũ năm 2008, trên hầu hết các sông đã xuất hiện lũ đạt trên mức báo động BĐ3, riêng sông Hàn tại Cẩm Lệ ở trên mức BĐ2. Mực nƣớc cao nhất năm 2008 tại Trạm Cẩm Lệ, các trạm ở thƣợng nguồn nhƣ Thành Mỹ, Hội Khách, hiệp Đức ở mức thấp hơn mực nƣớc cao nhất
TBNN, các trạm khác ở mức cao hơn.
e. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, địa chất khoáng sản
Nền đất xây dựng ổn định, cƣờng độ chịu tải của nền đất tốt, khi xây dựng các công trình ở khu vực núi Ngũ Hành Sơn cần khoan thăm dò tại chỗ để tránh xây dựng các công trình trên hang động Castơ vì ở đây có nhiều núi đá vôi.
Mực nƣớc ngầm sâu, trữ lƣợng ít, các tính chất lý hóa của nƣớc ngầm không ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình xây dựng.
Khoáng sản Thành phố Đà Nẵng có nhiều đá cẩm thạch ở Non nƣớc - Ngũ Hành Sơn, cát thạch anh ở Hòa Khánh, cát thủy tinh ở Nam Ô, than bùn ở Bàu Tràm, Bàu Sấu, Hòa Tiến, nhóm vật liệu xây dựng ở Hòa Mỹ và Hòa Tiến.
Trên cơ sở khai thác các kết quả điều tra địa chất đô thị, cho thấy:
- Đà Nẵng là một vùng có động đất cấp 6-7 và một số khu vực có đứt gãy. Khu vực phía Nam là đới địa chất xung yếu nên khi thiết kế thi công công trình cần tính toán theo tiêu chuẩn quy phạm có nâng lên một cấp và các tính toán cần thiết phải bảo đảm an toàn đô thị.
- Khu cao tầng nên tập trung ở quận Hải Châu vì đất ở khu vực này có trọng tải tốt 1,8kg/cm2.
- Khu vực Non Nƣớc có cát chảy và Carster nằm trong đới xung yếu, chỉ nên xây dựng các công trình thấp tầng và phải gia cố nền móng.
f. Thiên tai
Chịu ảnh hƣởng chung trong khu vực Trung Trung Bộ nhƣ thuỷ triều, gió bão, động đất và sóng thần. Bão ở Đà Nẵng thƣờng xuất hiện ở các tháng 1, 10, 12; bão thƣờng có cấp 9-10, kéo theo mƣa to, kéo dài và có nguy cơ gây ngập lụt.
2.1.2. Đ ều ện n tế - xã ộ
a. Vị trí chiến lược
Thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.
Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, nằm trên trục giao thông Bắc – Nam của quốc gia về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không; cách thành phố Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam. Đà Nẵng có vị trí thuận lợi về các tuyến đƣờng biển, đƣờng hàng không quốc tế.
Đà Nẵng - Thành phố động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung.
Ngày 13/8/2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm năm tỉnh và thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so sánh của Vùng, từng bƣớc phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành một trong những vùng phát triển năng động của cả nƣớc. Trong đó, Đà Nẵng đƣợc xác định là thành phố đóng vai trò hạt nhân tăng trƣởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Đà Nẵng - Cửa ngõ phía Đông của Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC).
Đà Nẵng - Cửa vào của các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới. Đà Nẵng nằm ở trung tâm của “Con đƣờng di sản thế giới” kết nối các di sản thế giới ở miền Trung - Việt Nam, bao gồm: Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình); cố đô Huế với hai di sản là Quần thể di tích Cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế; tỉnh Quảng Nam với hai di sản là: Thánh địa Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An. Cùng với hai di sản thế giới khác là cố đô Luang Prabang và quần thể Angkor Wat, chƣơng trình này kết hợp thành một chƣơng trình hợp tác du lịch lớn hơn là "Lào, Campuchia, Việt Nam: 3 quốc
gia, một điểm đến”.
b. Hiện trạng về dân số (năm 2016)
Hiện nay nếu tính cả diện tích huyện Hoàng Sa thì mật độ dân số là 784 ngƣời/km2, nếu không tính diện tích huyện Hoàng Sa thì mật độ dân số vào thời điểm 2013 là 1027 ngƣời/km2, bằng 1/2 mật độ dân số của Hà Nội (2134 ngƣời/km2), bằng 1/4 mật độ dân số của TP Hồ Chí Minh (3.809) ngƣời/km2) ; xếp thứ 12 trên toàn quốc về mật độ dân số; và so sánh giữa các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào thì mật độ dân số Đà Nẵng chỉ thấp hơn thành phố Hồ Chí Minh. Nhƣ vậy, Đà Nẵng đã nằm ở mức cao về mặt tập trung đô thị hóa.
Mật độ dân số có sự chênh lệch khá lớn giữa các quận, huyện. Hơn 4/5 dân số tập trung trên một diện tích bằng 1/4 diện tích toàn thành phố. Trong đó, quận Thanh Khê và quận Hải Châu chiếm 39% dân số thành phố nhƣng diện tích đất chỉ chiếm 3,1% diện tích thành phố.
Tình trạng phân bổ dân cƣ không đồng đều giữa các địa phƣơng, chênh lệch về mật độ dân số giữa nơi cao nhất và nơi thấp nhất ngày càng cách xa nhau. Vào thời điểm 2011 chênh lệch mật độ dân số nơi cao nhất và nơi thấp nhất (quận Thanh Khê/huyện Hòa Vang) là 97,5 lần, đến năm 2014 tăng lên 114,3 lần.
Bảng 2.1. Tốc độ tăng dân số (%)
K u vự 2012 2013 2014 2015 2016
T àn p ố 3,52 2,71 2,30 2,05 1,47
Quận Liên Chiểu 5,19 4,2 3,41 3,12 1,22
Quận Thanh Khê 2,03 1,5 1,68 1,3 0,65
Quận Hải Châu 2,71 1,51 1,52 1,33 0,3
Quận Sơn TRà 3,49 3,04 2,64 2,93 3,09
Quận Ngũ Hành Sơn 5,48 3,44 2,8 1,9 0,8
Quận Cẩm Lệ 5,41 5,42 3,64 3,21 3,95
Đặc điểm dân số hiện nay của thành phố Đà Nẵng nhƣ sau:
Số liệu chính thức cho thấy tốc độ tăng dân số hiện tại của thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến 2016 chỉ ở mức vừa phải là 2%. Tuy nhiên, tỷ lệ này không tính dân số nhập cƣ đến các khu vực đô thị. Nếu tính cả số dân nhập cƣ không chính thức ƣớc tính khoảng 20% tổng dân số thì dân số hiện tại có thể là trên 1,2 triệu ngƣời;
Hầu hết dân nhập cƣ đến Đà Nẵng là từ các tỉnh lân cận; đông nhất từ Huế, Quảng Nam và dân nhập cƣ từ Quảng Ngãi và Quảng Trị cũng chiếm số lƣợng lớn; và có thể thấy rằng ngay cả khi tăng trƣởng kinh tế ở mức thấp thì hiện tƣợng di cƣ từ nông thôn ra thành thị vẫn không giảm. Do đó, không chỉ là vấn đề kinh tế, di cƣ đƣợc xem là một phần của đô thị hóa.
c. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng
Tăng trƣởng GDP bình quân của Đà Nẵng luôn cao hơn đáng kể so với tăng chung của cả nƣớc. Trong 2016, GDP của thành phố ƣớc đạt 49.892 tỷ đồng, tăng 8,31% so với năm 2015. GDP tăng trung bình 10,6% một năm trong giai đoạn 2010-2015. Đà Nẵng chiếm 1,08% dân số của Việt Nam, những đóng góp 1,86% GDP của đất nƣớc. GDP bình quân đầu ngƣời của Đà Nẵng cao hơn nhiều so với của cả nƣớc. Trong năm 2016, GDP bình quân đạt 30,68 triệu đồng/ngƣời/năm trong khi GDP bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc là đồng 22,79 triệu đồng/ngƣời/năm.
Cơ cấu các ngành kinh tế có sự chuyển dịch ổn định theo hƣớng tăng tỷ trọng các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Lĩnh vực dịch vụ hiện chiếm đến 62,57% trong cơ cấu GDP của thành phố đang thể hiện rõ định hƣớng đúng đắn của một nên kinh tế xanh và sạch của Đà Nẵng. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế cả nƣớc, lĩnh vực dịch vụ năm 2016 vẫn đạt mức tăng trƣởng 11,12% so với năm 2015. Giá
trị sản xuất năm 2015 đạt 110.127 tỷ đồng (theo giá hiện hành) trong đó nông nghiệp đóng góp 2.886 tỷ đồng (chiếm 2,62%), công nghiệp và xây dựng đóng góp 57.771 tỷ đồng (chiếm 52,46%) và dịch vụ 49.470 tỷ đồng (chiếm 44,92%). GDP bình quân theo đầu ngƣời các năm 2014, 2015, 2016 lần lƣợt là 1.782, 2.079 và 2.399 USD. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 là 0,85 là mức rất thấp so với mức bình quân chung của cả nƣớc.
Thành phố hiện có 144 trƣờng mầm non với khoảng 2.000 lớp học, 3.800 giáo viên và 46.400 học sinh. Ở cấp học phổ thông, hiện có 178 trƣờng xấp xỉ 4.300 lớp học, 7.500 giáo viên và trên 157.000 học sinh theo học.
Trong lĩnh vực y tế, Đà Nẵng hiện có 91 cơ sở y tế gồm 28 bệnh viện, 56 trạm y tế phƣờng, xã và 7 trung tâm khám, chữa bệnh với tổng số 5.000 giƣờng bệnh, 4.200 cán bộ y tế trong đó có 1.067 bác sỹ.
Tính đến nay, các KCN tại thành phố Đà Nẵng đã thu hút 347 dự án, trong đó 273 dự án trong nƣớc, với tổng vốn đầu tƣ là 11.448,8 tỷ đồng và 74 dự án nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ là 774,2 triệu USD; tỷ lệ lấp đầy hơn 85%; thu hút hơn 63.000 lao động tại địa phƣơng và các tỉnh lân cận. Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động chủ yếu là hoạt động sản xuất hàng may mặc, chế biến thủy sản.
Các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc đầu tƣ bởi các doanh nghiệp đến từ 13 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó doanh nghiệp Nhật bản có số lƣợng dự án đầu tƣ vào các KCN nhiều nhất: 27/74 dự án, chiếm 36%.
2.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƢỚC TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, GIAI ĐOẠN 2011 - 2016
2.2.1. Cấp nƣớ đô t ị
Thành phố Đà Nẵng hiện có tổng cộng 6 nhà máy và trạm cấp nƣớc sử dụng hoàn toàn nguồn nƣớc mặt với tổng công suất khai thác 200.400m3
/ngày cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt đô thị và sản xuất công nghiệp, dịch vụ.
a. Nguồn nước
Hiện nay, TP. Đà Nẵng có 4 nguồn nƣớc mặt chính đang đƣợc sử dụng và khai thác:
Sông Cầu Đỏ chảy vào thành phố từ phía Tây Nam.
Sông Yên rẽ nhánh từ Ái Nghĩa và cũng phân nhánh từ sông Vu Gia. Ở phía hạ lƣu của đập An Trạch, sông Yên hợp dòng với sông Túy Loan tạo thành sông Cầu Đỏ;
Suối Đá, suối Tình là nguồn chủ yếu cho Trạm Sơn Trà, cấp nƣớc cho một khu vực giới hạn ở phía Tây Bắc của thành phố.
Nguồn nƣớc suối Lƣơng (NMN Hải Vân) ở phía Bắc thành phố.
* Sông Cầu Đỏ (NMN Cầu Đỏ, Sân Bay): Hiện là nguồn khai thác nƣớc thô chính.
- Lƣu lƣợng: Do tác động của Biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài trong mùa khô và ảnh hƣởng của các công trình đập, thủy điện ở thƣợng lƣu, nguồn nƣớc thô tại sông Cầu Đỏ đang sụt giảm và bị xâm nhập mặn. Tính từ năm