9. Kết cấu của luận văn
2.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƢỚC TỪ
2.2.1. Cấp nƣớ đô t ị
Thành phố Đà Nẵng hiện có tổng cộng 6 nhà máy và trạm cấp nƣớc sử dụng hoàn toàn nguồn nƣớc mặt với tổng công suất khai thác 200.400m3
/ngày cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt đô thị và sản xuất công nghiệp, dịch vụ.
a. Nguồn nước
Hiện nay, TP. Đà Nẵng có 4 nguồn nƣớc mặt chính đang đƣợc sử dụng và khai thác:
Sông Cầu Đỏ chảy vào thành phố từ phía Tây Nam.
Sông Yên rẽ nhánh từ Ái Nghĩa và cũng phân nhánh từ sông Vu Gia. Ở phía hạ lƣu của đập An Trạch, sông Yên hợp dòng với sông Túy Loan tạo thành sông Cầu Đỏ;
Suối Đá, suối Tình là nguồn chủ yếu cho Trạm Sơn Trà, cấp nƣớc cho một khu vực giới hạn ở phía Tây Bắc của thành phố.
Nguồn nƣớc suối Lƣơng (NMN Hải Vân) ở phía Bắc thành phố.
* Sông Cầu Đỏ (NMN Cầu Đỏ, Sân Bay): Hiện là nguồn khai thác nƣớc thô chính.
- Lƣu lƣợng: Do tác động của Biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài trong mùa khô và ảnh hƣởng của các công trình đập, thủy điện ở thƣợng lƣu, nguồn nƣớc thô tại sông Cầu Đỏ đang sụt giảm và bị xâm nhập mặn. Tính từ năm 2010 đến nay, lƣu lƣợng NMN Cầu Đỏ và Sân Bay khai thác khoảng 349,15 triệu m3 nhƣng chỉ khai thác đƣợc tại sông Cầu Đỏ là 301,93 triệu m3. Nhƣ vậy, mỗi năm dòng sông chỉ đáp ứng đƣợc 86,5% lƣợng nƣớc thô, với số ngày cấp nƣớc an toàn khoảng 265 ngày.
- Chất lƣợng: Nhìn chung chất lƣợng nƣớc mặt tại sông Cầu Đỏ vẫn đảm bảo Chuẩn A theo QCVN 08:2008/BTNMT. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây chất lƣợng nƣớc đã có chuyển biến xấu hơn về các tính chất lý hóa: độ đục tăng cao do việc phá rừng, khai thác cát, khoáng sản ở thƣợng nguồn (độ đục cao nhất đƣợc ghi nhận cho đến thời điểm này là >2000 NTU), độ cứng giảm thấp, đặc biệt là xâm nhập mặn. Hiện nay, tình trạng nhiễm mặn đang xảy ra thƣờng xuyên với tần suất và mức độ ngày càng tăng. Theo thống kế từ năm 2010 đến nay trung bình số ngày sông Cầu Đỏ nhiễm mặn là 100 ngày, đặc biệt là năm 2013: 185 ngày, và đỉnh mặn 13.580 mg/l (28/7/2015).
- Để đảm bảo cho việc cung cấp nƣớc sạch đầy đủ và an toàn, ngoài việc khai thác tại Cầu Đỏ, DAWACO sẽ phải bổ sung nƣớc từ trạm bơm phòng mặn An Trạch cho các NMN Cầu Đỏ và Sân Bay.
* Sông Yên (Đập An Trạch): Là nguồn cung cấp dự phòng khi nguồn Cầu Đỏ bị nhiễm mặn
- Lƣu lƣợng: biến đổi theo mùa, mực nƣớc tại đây thƣờng xuyên duy trì từ 1,8÷2,2m, tuy nhiên trong những ngày kiệt mực nƣớc dƣới 1,6m. Cũng nhƣ Sông Cầu Đỏ, trong những năm gần đây do tác động của BĐKH và các công trình đập, thủy điện ở thƣợng lƣu, nguồn nƣớc về sông Yên cũng trở nên giảm sút.
- Chất lƣợng nƣớc ổn định và đảm bảo về các chỉ tiêu lý, sinh-hóa, và đặc biệt không bị nhiễm mặn.
- Dự kiến trong tƣơng tai nguồn nƣớc tại đây sẽ ngày càng thiếu hụt do nhu cầu khai thác và sử dụng tăng cao.
* Suối Đá, Suối Tình (Trạm Sơn Trà)
- Nguồn nƣớc này có lƣu lƣợng không lớn và thay đổi theo mùa trong năm. Theo thống kê từ năm 2010 đến nay, trung bình các tháng mùa mƣa (Tháng 10÷4) khai thác 169,7 nghìn m3, các tháng mùa khô (tháng 5÷9) là 94 nghìn m3. Nhƣ vậy trong mỗi năm, nguồn nƣớc ở đây chỉ đảm bảo cấp nƣớc đầy đủ đƣợc trong 7 tháng với lƣợng nƣớc thô từ 5.000÷7.000 m3/ng (công suất thiết kế của Trạm Sơn Trà Q=5.000 m3/ng).
- Nguồn nƣớc này có chất lƣợng tƣơng đối ổn định, pH trung tính, độ đục thấp, không bị nhiễm mặn và các chất thải. Tuy nhiên vào mùa mƣa, nguồn nƣớc dồi dào nhƣng có độ đục cao (>20NTU) vì vậy lƣợng nƣớc khai thác đƣợc còn hạn chế.
* Suối Lương (NMN Hải Vân)
- Giống nhƣ nguồn nƣớc tại bán đảo Sơn Trà, Suối lƣơng lƣu lƣợng không lớn và thay đổi theo mùa trong năm. Theo thống kê từ năm 2010 đến nay, trung bình các tháng mùa mƣa (Tháng 10÷4) khai thác 85,1 nghìn m3, các tháng mùa khô (tháng 5÷9) là 29,4 nghìn m3. Hiện nay, nguồn nƣớc tại
đây chƣa đáp ứng đủ cho khả năng khai thác của nhà máy. (Lƣu lƣợng: 1.000÷3.000m3/ng < Công suất Nhà máy Q=5.000 m3/ng). Tuy nhiên trong năm 2015, lƣợng nƣớc về từ suối lƣơng dồi dào hơn các năm khoảng 4.500 m3/ng.
- Nguồn nƣớc này có chất lƣợng tƣơng đối tốt, không bị nhiễm mặn và các chất thải.
b.Công trình thu nước
* Công trình thu nước tại sông Cầu Đỏ
- Vị trí thu nƣớc là cuối nguồn sông Cầu Đỏ, cách cửa sông khoảng 15km. - Công suất: 300.000 m3/ngày
- Công suất thực tế: 207.000 m3/ngày - Cấu tạo:
+ Cửa thu với song chắn rác có kết cấu bằng thép, kích thƣớc mắt lƣới bxh: 5x5 cm. Phần trên có sàn công tác để vệ sinh, vớt bỏ rác.
+ Phần ống thu nƣớc thô:Tuyến ống dẫn nƣớc thô từ cửa thu vào hồ sơ lắng bao gồm 02 tuyến ống D1200 DI, 02 tuyến ống D900 ST. Cốt đỉnh ống - 2.4m (so với cốt + 0.0 của hồ điều tiết).
+ Hồ sơ lắng: có dung tích: 35.000 m3, kích thƣớc B x L = 100 x 60m. Xung quanh đƣợc kè đá, đáy đất cao trình đỉnh hồ phía bờ sôn: + 3,6m, phía trạm bơm: + 5,8m; cao độ đáy – 4,2m, cao độ mực nƣớc trung bình + 0.0, cao độ mực nƣớc thấp nhất – 1,4m.
Hồ sơ lắng có nhiệm vụ: lắng các cặn có kích thƣớc và trọng lƣợng lớn, chứa, điều hòa cung cấp nƣớc thô cho Nhà máy nƣớc Cầu Đỏ. Hồ tiếp nhận nguồn nƣớc thô sông Cầu Đỏ chảy vào trực tiếp từ cửa thu và nguồn nƣớc thô từ trạm bơm An Trạch (nguồn này chỉ vận hành khi lƣợng nƣớc cấp trực tiếp tại cửa thu bị thiếu, độ mặn tại Hồ sơ lắng không đạt yêu cầu > 250 mg/l).
- Tình trạng hoạt động:
+ Cửa thu và hồ sơ lắng thƣờng xuyên bị phù sa bồi lấp, phải nạo vét hằng năm để đảm bảo công suất khai thác.
+ Hệ thống vớt rác thủ công, chỉ vớt rác thô.
+ Cửa phay thu nƣớc của 2 tuyến ống D900 vận hành thủ công, gây khó khăn cho công tác vận hành khi nguồn nƣớc sông Cầu Đỏ nhiễm mặn.
+ Hồ sơ lắng mới đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2008 nhƣng đến nay công trình cũng đã xuống cấp, xuất hiện nhiều vết nứt trên thành hồ. Mặt dù hồ sơ lắng có chức năng lắng các cặn có kích thƣớc lớn nhƣng do thời gian lƣu nƣớc trong hồ sơ lắng ít nên hiệu quả lắng không cao.
b. Công trình thu nước tại sông Yên:
- Vị trí thu nƣớc ở thƣợng nguồn sông Cầu Đỏ (nhánh sông Yên) - Công suất trạm bơm thiết kế: 210.000 m3/ngày;
- Công suất trạm bơm thực tế: 210.000 m3/ngày - Cấu tạo: Trạm bơm bằng bê tông cốt thép
- Tuyến ống dẫn nƣớc thô có đƣờng kính D1200 DI từ trạm bơm An Trạch qua điu ke sông Cầu Đỏ gồm 2 ống D1000 HDPE vào hồ sơ lắng. Tổng chiều dài khoảng 8,9 km.
- Tình trạng hoạt động: Công trình đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 2008 cho đến nay vẫn hoạt động tƣơng đối tốt và ổn định.
c. Công trình thu nước tại Suối Đá, Suối Tình:
TCN Sơn Trà 1:
- Nguồn nƣớc chính từ suối Tình, đƣợc thu gom vào hồ sơ lắng trƣớc khi dẫn về trạm xử lý.
- Hồ sơ lắng thƣờng xuyên bị bồi lấp do đất đá khu vực lân cận và đầu nguồn cuốn trôi trong mùa mƣa lũ.
- Công suất cấp nƣớc không ổn định theo mùa.
Trạm Sơn Trà 2:
- Hệ thống thu nƣớc gồm đập dâng lấy nƣớc, các tuyến ống thu nƣớc D300 ST. Ống nƣớc thô D250 đƣa nƣớc từ đập dâng về trạm xử lý với tổng chiều dài 3km.
nguồn gây khó khăn cho công tác vận hành.
- Công suất cấp nƣớc không ổn định theo mùa.
d. Công trình thu nước tại Suối Lương:
Nƣớc thô tự chảy đƣợc lấy từ Suối Lƣơng qua đập dâng nƣớc - cửa thu đầu nguồn tại thƣợng lƣu (cao độ 81,2m) bên cạnh đƣờng công vụ hầm đèo Hải Vân, thông qua tuyến ống D250 CI.
Bảng 2.2. Công suất các trạm bơm và tuyến ống nước thô
TT N à máy nƣớ
Công suất nƣớ t ô
(m3/ngày) Tuyến ống nƣớ thô T ết ế Bình quân T ự tế Đƣờng kính (mm) C ều à (m)
1 Cửa thu nƣớc Cầu Đỏ 300.000 207.000 2D900 DI 100
2D1200 DI 100 - Trạm I Cầu Đỏ mới 150.000 129.000 D1000 250 - Trạm I Cầu Đỏ cũ 50.000 38.000 D600 50 2 TB An Trạch 210.000 0 ÷ 210.000 34.000 D1200 DI 6.500 2D1000 PE 300 3 - TB I Sân Bay cũ 10.000 39.000 D450 AC 3.600 - TB I Sân Bay mới 35.000 D600 DI 3.600
4 - Sơn Trà 1 5.000 4.000 D400 ST 100
- Sơn Trà 2 2.000 1.000 D250 ST 1.800
5 Hải Vân 5.000 2.000 D250 CI 2.500
Cộng 312.000 215.000 19.400
(Nguồn Công ty TNHH MTV Cấp nước Đà Nẵng, T 5/2016)
Trung bình công suất khai thác nƣớc thô đạt 70% công suất thiết kế
c.Các nhà máy nước
- Nhà máy nƣớc Cầu Đỏ mới: Xây dựng từ năm 1969, từ năm 1975 đến nay liên tục đƣợc cải tạo nâng cấp, công suất thực phát hiện nay là: 120.000 m3/ngày đêm, là nguồn cung cấp nƣớc chính cho TP Đà Nẵng hiện nay.
m3/ngày đêm nên đã cũ và xuống cấp. Hiện nay đã đƣợc cải tạo và đƣa vào hoạt động với công suất 50.000 – 55.000m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc thô cung cấp cho Nhà máy nƣớc Cầu Đỏ đƣợc lấy từ sông Cầu Đỏ.
- Nhà máy nƣớc Sân Bay: NMN Sân Bay đƣợc xây dựng năm 1973, công suất 12.000 m3/ngày, năm 2005 tăng thêm dây chuyền 18.000 m3
/ngày, công suất thực phát hiện nay là: 30.000 m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc thô cấp cho nhà máy đƣợc lấy từ sông Cầu Đỏ.
- Nhà máy nƣớc Sơn Trà: NMN Sơn Trà đƣợc xây dựng năm 1998, công suất thực phát hiện nay là 5.000 m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc thô đƣợc lấy từ các con suối trên núi bán đảo Sơn Trà.
- Trạm cấp nƣớc Hải Vân (quận Liên Chiểu) thuộc công ty cổ phần đầu tƣ Sài Gòn Đà Nẵng. Công suất 5.000 m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc từ Suối Lƣơng.
- Trạm cấp nƣớc Phú Sơn (xã Hòa Khƣơng - Huyện Hòa Vang) công suất 2.400m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc thô đƣợc lấy từ sông Yên.
Bảng 2.3. Các nhà máy cấp nước chính
TT Tên công trình Công
suất/m3 Nguồn nƣớ t ô P ạm v p ụ vụ
1 NMN Cầu Đỏ 170.000 Sông Cầu Đỏ,
Sông Yên Các quận nội thành 2 NMN Sân Bay 30.000 Sông Cầu Đỏ,
Sông Yên
Khu vực Sân Bay và các khu quân sự, một phần quận Thanh Khê 3 NMN Sơn Trà 5.000 Các con suối
trên núi Sơn Trà
Khu vực bán đảo Sơn Trà, một phần quận Sơn Trà.
4 NMN Hải Vân 5.000 Nguồn nƣớc từ suối Lƣơng
Khu vực phía Bắc cầu Nam Ô, quận Liên Chiểu.
Tổng công suất 210.000
d. Tình trạng hoạt động các công trình: * Nhà máy nước cầu Đỏ
- Trạm bơm cấp I làm việc ổn đinh, hiện nay đã có 4 bơm công suất 2.650 m3/h, H=19m đảm bảo lƣợng nƣớc thô cho trạm xử lý.
- Cụm xử lý 50.000 m3/ng đƣợc cải tạo đƣa vào hoạt động năm 2011, 2012. Sử dụng dây chuyền công nghệ cũ, trải qua nhiều thời kỳ cải tạo nâng cấp nên hệ thống không đồng bộ. Hệ thống van khóa vận hành thủ công gây khó khăn cho công tác quản lý vận hành. Cốt bể chứa trạm cũ và cốt bể chứa cụm xử lý mới có sự chênh lệch do đó cần phải có trạm bơm trung chuyển để tận dụng hết đƣợc lƣợng nƣớc sau xử lý của dây chuyền xử lý cũ.
- Cụm xử lý 120.000 m3/ng: các bể lắng, lọc đã xảy ra hiện tƣợng xuống cấp. Đặc biệt bể lắng lamella chƣa có mái che nên dẫn đến giảm tuổi thọ tấm lắng, tạo tảo xanh…
- Trạm bơm cấp II: có 4/6 bơm đƣợc lắp biến tần nhằm cải thiện hiệu suất làm việc. Thƣc tế các bơm hiên nay đang bị xâm thực nặng, có tiếng ồn khi chạy…dẫn đến tuổi thọ bơm giảm, hiệu suất bơm chƣa cao. Cần đƣợc cải tạo, tăng công suất trong tƣơng lai. Chế độ vận hành trạm bơm chỉ tính cho việc cung cấp nƣớc sinh hoạt, khi có cháy xảy ra chƣa có chế độ vận hành cụ thể trong trƣờng hợp này.
- Phòng thí nghiệm cơ bản đã đáp ứng việc xét nghiệm các chỉ tiêu nƣớc mặt, nƣớc sinh hoạt của Bộ Y tế, tuy vậy một số chỉ tiêu về phóng xạ, kim loại nặng còn chƣa thực hiện đƣợc.
- Hệ thống nƣớc hoạt động tốt; hệ thống xử lý bùn còn đơn giản cần cải tạo trong tƣơng lai.
- Công nghệ thiết bị, công trình xử lý tại NMN Cầu Đỏ nằm ở mức độ trung bình. Hầu hết việc vận hành là thủ công, một số công việc đƣợc thực hiện bán tự động: rửa lọc, châm hóa chất, vận hành bơm cấp I, cấp II…
- Việc quản lý, giám sát chất lƣợng nƣớc đã đƣợc thực hiện tự động và triệt để qua từng công trình xử lý. Tất cả các thông tin về chất lƣợng nƣớc đƣợc đƣa về trung tâm dữ liệu tại nhà máy và đƣợc đƣa lên trang web của Dawaco.
- Hệ thống châm clo chƣa ổn định do điều chỉnh lƣợng clo vào các bể chứa bằng thủ công, chất lƣợng nƣớc thay đổi theo giờ nên không điều tiết van kịp thời.
- Hệ thống bể chứa nƣớc sạch: Có hai bể chứa, mỗi bể dung tích thiết kế 10.000 m3. Theo số liệu thực tế, dung tích bể chứa chiếm 16,67% gồm cả dung tích điều hòa, dung tích dùng cho bản thân trạm 5% và dung tích dự trữ chữa cháy là chƣa đảm bảo. Cần xem xét tính toán lại căn cứ theo số liệu thực tế để đảm bảo dung tích bể chứa theo yêu cầu.
- Hiện tại một số giờ cao điểm trong năm 2015, trạm bơm cấp II hoạt động với công suất 9.253 m3/h (29/05/2015). Điều này cho thấy nhà máy phải làm việc vƣợt công suất thiết kế tại một số giờ cao điểm, do đó cần có kế hoạch nâng công suất nhà máy để đảm bảo cho nhu cầu dùng nƣớc trong tƣơng lai.
- Diện tích sử dụng nhà máy vẫn có khả năng đáp ứng cho tăng công suất đến 800.000 m3/ngày nếu có giải pháp điều chỉnh tốt.
* Nhà máy nước Sân Bay:
Các công trình đang làm việc tƣơng đối ổn định và vƣợt công suất thiết kế. Cụ thể nhƣ sau:
- Trạm bơm cấp I (đặt tại NMN Cầu Đỏ) làm việc tốt.
- Cụm xử lý 12.000 m3/ng.đêm do công nghệ cũ nên phải sử dụng nhiều hóa chất và chất lƣợng nƣớc chƣa cao.
- Cụm xử lý 18.000 m3/ng: thƣờng xuyên làm việc vƣợt tải, tuy vậy vẫn hoạt động tốt.
- Dung tích bể chứa: hiện có 2 bể chứa tổng dung tích 4.000 m3, chiếm 13,3% tổng công suất nhà máy.
- Trạm bơm cấp II: Có 2/3 bơm đƣợc lắp đặt biến tần, các bơm hoạt động ổn định. Tuy nhiên, trên thực tế vào các giờ cao điểm và các dịp lễ, tết trạm cấp II phải hoạt động tăng cƣờng với công suất từ 40.000÷45.000 m3/ng.đêm. Nhƣ vậy trạm bơm cấp 2 đã làm việc quá tải so với công suất thiết kế.
Để đảm bảo ổn định sản xuất cần phải có phƣơng án cấp nƣớc cho nhà máy đặc biệt là dung tích bể chứa và trạm bơm.
- Hệ thống thoát nƣớc hoạt động tốt; bể chứa bùn đã có kế hoạch di dời và thay thế bằng hệ thống xử lý hiện đại.
- Công nghệ thiết bị, công trình xử lý tƣơng đƣơng tại NMN Cầu Đỏ, nằm ở mức độ trung bình. Phần lớn việc vận hành là thủ công, một số công việc đƣợc thực hiện bán tự động: rửa lọc, châm hóa chất, vận hành bơm cấp I, cấp II, giám sát chất lƣợng nƣớc…