GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng cấp nước thành phố đà nẵng bằng vốn ngân sách nhà nước (Trang 109)

9. Kết cấu của luận văn

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƢỚC BẰNG NGUỒN VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.2.1. Hoàn t ện ông tá quản lý v ệ xây ựng quy oạ , lập và t ự ện ế oạ , ủ trƣơng đầu tƣ

Công tác nghiên cứu và lập Quy hoạch hệ thống cấp nƣớc cơ bản đƣợc dựa trên các tiêu chí chính nhƣ sau:

- Quy hoạch cấp nƣớc phải phù hợp Quy hoạch xây dựng chung, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Đà Nẵng. Quy hoạch cấp nƣớc phải có các chƣơng trình phát triển mang tính chiến lƣợc, tiến đến hoàn thiện và các kế hoạch ƣu tiên. Các chƣơng trình, kế hoạch đƣợc đề xuất phải có tính mềm dẻo.

- Hƣớng tới phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở khai thác tối ƣu các nguồn lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc sạch với chất lƣợng bảo đảm, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố.

- Bảo đảm khai thác sử dụng nguồn nƣớc hợp lý, tiết kiệm có xem xét đến các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trƣờng; ƣu tiên nƣớc mặt và dần thay thế nguồn nƣớc ngầm.

- Quy hoạch phải hƣớng tới đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc tối đa cho Thành phố Đà Nẵng, nhƣng giai đoạn trƣớc mắt cần có một kế hoạch phát triển hợp lý mang tính khả thi cao, trên cơ sở xem xét cả hai khía cạnh: Nhu cầu và khả năng đáp ứng.

- Quy hoạch phải hoạch định kế hoạch đầu tƣ phát triển hệ thống cấp nƣớc một cách hợp lý trong tất cả các khâu: lựa chọn nguồn nƣớc, phát triển công suất các nhà máy nƣớc, mở rộng mạng đƣờng ống, chống thất thoát thất thu, nâng cao năng lực quản lý vận hành, tránh phá vỡ sự cân bằng của toàn bộ hệ thống giữa công suất nhà máy nƣớc và mạng lƣới đƣờng ống phân phối; Quy mô của hệ thống và trình độ quản lý, giữa cung và cầu, giữa các vùng, giữa các giai đoạn xây dựng và phát triển.

- Quy hoạch phân vùng cấp nƣớc và xác định nhu cầu sử dụng đất cho các công trình cấp nƣớc.

- Quy hoạch phải làm cơ sở cho việc triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp hệ thống cấp nƣớc Thành phố Đà Nẵng.

- Rà soát, điều chỉnh và lập quy hoạch cấp nƣớc phân khu trong thành phố, định hƣớng phát triển cấp nƣớc cho các khu vực dân cƣ nông thôn.

- Lựa chọn nguồn cấp nƣớc hợp lý, từ đó tính toán nhu cầu cấp nƣớc theo từng giai đoạn quy hoạch và xác định khả năng liên hệ vùng cấp nƣớc, điểm lấy nƣớc. Lựa chọn vị trí, quy mô công suất các nhà máy cấp nƣớc phù hợp với từng vùng đô thị, khu đô thị; có phân kỳ đầu tƣ để thực sự hiệu quả,

lƣu ý mối quan hệ vùng của đô thị về cấp nƣớc. Lựa chọn mạng lƣới cấp nƣớc hợp lý phù hợp quy mô, công suất các nhà máy và chủng loại ống thích hợp cho từng mạng cấp I, cấp II, cấp III.

- Phát triển đồng bộ công suất các nhà máy nƣớc và mạng lới truyền dẫn và phân phối nƣớc.

- Không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc.

- Từng bƣớc hiện đại hoá hệ thống sản xuất, quản lý và kinh doanh; đảm bảo độ tin cậy của toàn hệ thống.

Quy hoạch cấp nƣớc Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có hai thành phần chính sau đây:

a. Quy hoạch quy mô công suất các nhà máy xử lý nước

Gồm vị trí và quy mô công trình thu nƣớc thô, trạm bơm nƣớc thô và nhà máy xử lý nƣớc. Việc phát triển nguồn nƣớc và các công trình sẽ đƣợc trình bày cùng với công suất cần thực hiện theo từng giai đoạn phát triển.

Chất lƣợng nƣớc đạt QCVN 01-2009/BYT về chất lƣợng nƣớc ăn uống của Bộ Y Tế quy định và xây dựng hệ thống nƣớc uống trực tiếp tại vòi cho thành phố Đà Nẵng, một thành phố với đầy triển vọng phát triển về ngành dịch vụ du lịch.

b. Quy hoạch mạng lưới đường ống cấp nước (mạng cấp 1, mạng cấp 2)

Mạng lƣới cấp nƣớc là hệ thống đƣờng ống truyền dẫn nƣớc sạch từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III và các công trình phụ trợ có liên quan.

- Mạng cấp I: là hệ thống đƣờng ống chính có chức năng vận chuyển nƣớc tới các khu vực của vùng phục vụ cấp nƣớc và tới các khách hàng sử dụng nƣớc lớn.

lƣợng cho các tuyến ống chính và bảo đảm sự làm việc an toàn của hệ thống cấp nƣớc.

- Mạng cấp III: là hệ thống các đƣờng ống phân phối lấy nƣớc từ các đƣờng ống chính và ống nối dẫn nƣớc tới các khách hàng sử dụng nƣớc.

Trong quy hoạch này sẽ nghiên cứu, phân tích thuỷ lực cho hệ thống đƣờng ống bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II.

3.2.2. Hoàn t ện ông tá quản lý đấu t ầu á ông trìn

- Phải có đội ngũ cán bộ và quản lý có tâm và năng lực quản lý, thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu có tính chuyên nghiệp cao.

- Tổ chức đấu thầu rộng rãi nhằm nâng cao tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả trong đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế của dự án.

- Nguyên tắc đấu thầu phải thực hiện trên cơ sở Luật Đấu thầu 2013 và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.

- Phát triển hình thức đấu thầu qua mạng, áp dụng Thông tƣ số 04/TT- BKHĐT ngày 15/11/2017 quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia nhằm mang tính phổ biến rộng rãi, tăng cƣờng tính cạnh tranh trong công tác đấu thầu để mang lại hiệu quả đầu tƣ.

- Kiểm soát chặt chẽ không để xảy ra các hiện tƣợng thông thầu, bán thầu.

- Trƣớc khi mở thầu phải có Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo quy định.

- Trong quá trình lựa chọn nhà thầu phải xét đến năng lực của nhà thầu, lựa chọn nhà thầu phải đủ năng lực về tài chính, nhân lực, máy móc thiết bị, xét đến yếu tố kinh nghiệm của nhà thầu đã từng tham gia những công trình tƣơng tự nhằm tránh đi trƣờng hợp dự án triển khai dỡ chừng phải ngƣng do

nhà thầu không đảm bảo về năng lực. Đối với những gói thầu giá trị đầu tƣ lớn, yêu cầu về kỹ thuật cao. Tiến hành xét thầu phân thành hai giai đoạn. Xét các chỉ tiêu về mặt kỹ thuật nếu đảm bảo thì tiến hành xét về tài chính (giá trị tham gia dự thầu để hoàn thành các nội dung công việc của dự án công trình).

- Khuyến khích thành lập các trung tâm hỗ trợ đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp có sự quản lý của Nhà nƣớc.

- Đối với các Chủ đầu tƣ nếu không đủ năng lực và kinh nghiệm thì phải thuê các đơn vị có chuyên môn và đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp phép thực hiện công việc này. Tránh đi tình trạng chủ đầu tƣ không đủ năng lực và kinh nghiệm trong việc lựa chọn nhà thầu sẽ dẫn đến việc lựa chọn nhà thầu không đạt yêu cầu để thực hiện dự án.

- Trong quá trình mở thầu cần có sự tham gia và chính kiến của các cơ quan quản lý chuyên ngành có liên quan.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm soát hằng quý, hằng năm tại các đơn vị là chủ đầu tƣ hoặc đại diện chủ đầu tƣ đứng ra thực hiện công tác mời thầu và xét kết quả lựa chọn nhà thầu.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhằm mục đích cho nhiều nhà thầu tham gia để mang tính cạnh tranh, khách quan, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đấu thầu nhằm tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3.2.3. G ả p áp đẩy n n t ến độ t ự ện á ông trìn

- Ngoài các tiêu chí về năng lực của nhà thầu, trong quá trình xét chọn nhà thầu cần chú ý đến yếu tố lập kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án theo tiến độ yêu cầu. Trong quá trình thực hiện dự án đội ngũ cán bộ quản lý cần giám sát chặt chẽ kế hoạch, tiến độ mà nhà thầu đã cam kết và đề ra trong hồ sơ dự thầu, tăng cƣờng công tác quản lý quân số, thiết bị thi công hằng ngày để có biện pháp khắc phục xử lý tồn tại.

- Các bên liên quan cần phối hợp thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng để đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án.

- Bố trí bộ phận cán bộ chuyên quản thƣờng trực theo dõi thực hiện tại hiện trƣờng, kịp thời xử lý các nội dung thuộc thẩm quyền, trách nhiệm theo quy định. Trong trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền báo cáo cấp trên hoặc cơ quan có thẩm quyền xử lý để tránh trƣờng hợp gián đoạn tiến độ thực hiện làm ảnh hƣởng chung đến thời gian thực hiện công trình.

3.2.4. Hoàn t ện ông tá quản lý ất lƣợng đầu tƣ xây ựng

- Trƣớc hết để thực hiện tốt công tác quản lý chất lƣợng đầu tƣ xây dựng công trình cơ quan quản lý nhà nƣớc cần có một đội ngũ lãnh đạo, nhân viên chính quy và đầy đủ năng lực, đội ngũ quản lý phù hợp với chuyên ngành cần thực hiện, phân trách nhiệm chuyên quản theo chuyên môn, tránh trƣờng hợp phân công, bố trí công việc không hợp lý theo chuyên môn nghiệp vụ, thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức, hƣớng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật xây dựng và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, công nghệ xây dựng tiên tiến, vật liệu mới áp dụng trong thiết kế, thi công các công trình xây dựng.

- Đội ngũ quản lý phải là những ngƣời có tâm với công việc của mình đang thực hiện, không vụ lợi cá nhân, gắn tinh thần trách nhiệm với công việc.

- Ngƣời có trách nhiệm quản lý chất lƣợng phải luôn bám sát hiện trƣờng trong quá trình thi công để theo dõi, giám sát, hƣớng dẫn thực hiện các công tác trong thi công.

- Tất cả các loại vật tƣ đƣợc dùng để xây dựng công trình đều phải có chứng chỉ xuất xứ, chứng nhận các thông số về kỹ thuật. Đối với những loại vật tƣ, vật liệu cần kiểm chứng về mặt chất lƣợng thì phải tiến hành thí nghiệm kiểm chứng mức độ đạt yêu cầu.

- Giám sát chặc chẽ nguồn vật tƣ đƣa vào xây dựng công trình so với chủng loại vật tƣ đƣợc liệt kê trong hồ sơ dự thầu.

- Để công trình đầu tƣ đảm bảo về mặt chất lƣợng trong quá trình thực hiện công tác khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cần phải mang tính thiết thực, phù hợp với vị trí địa lý, có giải pháp khắc phục về yếu tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng, khí hậu. Đặc biệt trong quá trình thực hiện bƣớc này phải tuân thủ theo các quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn đƣợc quy định.

- Tổ chức giám sát và quản lý chất lƣợng thi công xây dựng theo quy định hiện hành. Trong quá trình thực hiện dự án nếu cơ quan quản lý nhà nƣớc không đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện thì cần thuê tổ chức tƣ vấn có đầy đủ năng lực để thay mặt chủ đầu tƣ giám sát chất lƣợng công trình dƣới sự theo dõi của cơ quan quản lý.

- Trong quá trình thực hiện dự án nếu có quá trình vƣớng mắt, sự cố ngoài dự kiến, thiết kế ban đầu thì các bên liên quan phối hợp chặc chẽ để họp bàn tìm hƣớng giải quyết, khắc phục nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu tƣ xây dựng công trình.

- Tuân thủ các quy định về bảo hành công trình xây dựng.

3.2.5. Nâng o ệu quả v ệ sử ụng vốn ngân sá o đầu tƣ xây ựng ơ sở ạ tầng ấp nƣớ

- Huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển hệ thống cấp nƣớc, sử dụng tối đa các nguồn lực khác ngoài vốn ngân sách theo phƣơng thức xã hội hóa nhƣ kêu gọi vốn ODA, vốn trái phiếu, tăng cƣờng đầu tƣ theo hình thức BOO, BT, BOT.

- Tăng cƣờng tái cơ cấu đầu tƣ từ nguồn ngân sách, phân cấp và đa dạng hóa phƣơng thức, nguồn vốn đầu tƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao hiệu quả đầu tƣ xã hội. Cần chủ động giảm thiểu dần đầu tƣ từ vốn ngân sách, tăng đầu tƣ ngoài ngân sách nhà nƣớc trong tổng đầu tƣ xã hội. Kiên quyết cắt những

dự án đầu tƣ không đạt đƣợc các tiêu chí về hiệu quả kinh tế - xã hội và chƣa bảo đảm các thủ tục, tập trung vốn cho các công trình đầu tƣ bảo đảm hoàn thành trong thời hạn và có hiệu quả cao. Cắt giảm các công trình đầu tƣ bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc có quy mô quá lớn, chƣa thật cấp bách, có thời gian đầu tƣ dài.

Quá trình sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN phải tuân theo các bƣớc theo quy định hiện hành, từ việc xin chủ trƣơng đầu tƣ dự án các cấp có thẩm quyền, thẩm định nguồn vốn, cân đối nguồn vốn và phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, sử dụng phấn bố nguồn vốn phải đảm bảo công bằng, minh bạch và hiệu quả. Kế hoạch bố trí nguồn vốn đƣợc lập hằng năm, trên cơ sở tổng hợp từ các nhu cầu thiết thực cần phải đầu tƣ và có phân tích đánh giá cụ thể và đƣợc phân bổ nguồn vốn để thực hiện.

Để nâng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn NSNN phục vụ cho công tác đầu tƣ xây dựng các công trình cấp nƣớc của thành phố cần phải kiểm soát chặc chẽ qua trình thực hiện việc cấp vốn và thanh toán đảm bảo đúng theo quy định hiện hành. Việc bố trí nguồn vốn phải đảm bảo so với nhu cầu thực tế của công trình, thanh toán vốn phải phù hợp với khối lƣợng thực hiện và tiến độ thi công, tránh trƣờng hợp không kiểm soát khối lƣợng thực tế thực hiện mà thanh toán tạm ứng vƣợt khối lƣợng nhằm chiếm dụng vốn dự án.

- Không đầu tƣ dàn trải nhiều dự án đồng lúc trong khi nhu cầu chƣa thật sự cần thiết, tập trung ƣu tiên bố trí vốn cho các công trình bức thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

- Lựa chọn nhà thầu tƣ vấn thiết kế có năng lực và kinh nghiệm để tƣ vấn tối ƣu mục đích sử dụng và hiệu quả về kinh tế đầu tƣ, đảm bảo chính xác, trung thực trong khâu thiết kế, lập dự toán thi công.

- Các đơn vị thực hiện chức năng thẩm định hồ sơ thiết kế phải gắn trách nhiệm trong việc kiểm tra khối lƣợng do tƣ vấn lập thừa sẽ gây thất thoát cho

ngân sách nhà nƣớc.

- Cơ quan có chức năng thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành yêu cầu phải thực hiện tốt về công tác kiểm tra khối lƣợng, đơn giá, các định mức quy định so với hồ sơ thiết kế thi công, bản vẽ hoàn công, dự toán đƣợc lập và tuân thủ theo Thông tƣ số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính về Quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại về nguồn vốn của ngân sách.

- Gắn trách nhiệm cao đối với những Chủ đầu tƣ và các đơn vị thực hiện công tác điều hành dự án trong việc sử dụng nguồn vốn đƣợc bố trí đúng mục đích, không sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cho mục đích khác gây ảnh hƣởng đến tiến độ và chất lƣợng dự án công trình.

- Tăng cƣờng năng lực và hiệu quả kiểm tra, thanh tra, giám sát nguồn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng cấp nước thành phố đà nẵng bằng vốn ngân sách nhà nước (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)