9. Kết cấu của luận văn
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TỪ
TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Quản lý ông tá xây ựng quy oạ , lập ế oạ , ủ trƣơng đầu tƣ
Quy hoạch, lập kế hoạch, chủ trƣơng đầu tƣ cấp nƣớc đô thị đƣợc lập, phê duyệt làm cơ sở cho các hoạt động cấp nƣớc tiếp theo. Khi lập quy hoạch xây dựng phải tổ chức nghiên cứu lập quy hoạch cấp nƣớc nhƣ một bộ phận không thể tách rời của quy hoạch xây dựng.
- Quy hoạch cấp nƣớc đô thị đƣợc lập cho giai đoạn ngắn hạn 05 năm, 10 năm; giai đoạn dài hạn là 20 năm. Thời gian lập đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị không quá 12 tháng [18, tr.6].
- Nhiệm vụ, căn cứ lập quy hoạch cấp nƣớc đô phải đánh giá và dự báo phát triển đô thị, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển các ngành; điều kiện tự nhiên và diễn biến môi trƣờng; đánh giá, dự báo nguồn nƣớc, chất lƣợng, trữ lƣợng và khả năng khai thác nguồn nƣớc của đô thị; tổ chức cấp nƣớc đô thị tối ƣu về mọi mặt.
- Tuỳ theo đặc điểm quy mô của từng đô thị, nội dung quy hoạch cấp nƣớc đô thị phải lựa chọn các công việc thích hợp để thực hiện nhiệm vụ; nội dung còn phải xác địnhcác chỉ tiêu cấp nƣớc cho từng mục đích sử dụng; lựa
chọn nguồn cấp nƣớc, điểm lấy nƣớc, vị trí, quy mô công suất các công trình cấp nƣớc; xác định cấu trúc mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc, phân vùng cấp nƣớc cho từng giai đoạn quy hoạch.
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị trong địa giới hành chính do mình quản lý. Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (hoặc uỷ quyền cho Bộ Xây dựng phê duyệt), Bộ Xây dựng chủ trì thẩm định nhiệm vụ, đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị loại đặc biệt; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị (trừ đô thị loại đặc biệt) thuộc địa giới hành chính do mình quản lý; Bộ Xây dựng xem xét, có ý kiến thoả thuận đối với đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị từ loại II trở lên; Sở Xây dựng các tỉnh thẩm định các nhiệm vụ, đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị loại thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
- Ngƣời có thẩm quyền phê duyệt đồ án quy hoạch cấp nƣớc đô thị ban hành quy định về quản lý quy hoạch cấp nƣớc đô thị. Nội dung quy định bao gồm: (1) Quy định về vị trí, vai trò, chức năng, quy mô các công trình cấp nƣớc; (2) Quy định về phạm vi bảo vệ, hành lang an toàn đối với các công trình cấp nƣớc và mạng lƣới đƣờng ống của hệ thống cấp nƣớc; (3) Phân công và quy định trách nhiệm quản lý của các cấp chính quyền đô thị và các tổ chức, các nhân liên quan trong việc thực hiện và quản lý quy hoạch cấp nƣớc đô thị; (4) Các quy định khác. Quy hoạch cấp nƣớc đô thị đƣợc điều chỉnh trong các trƣờng hợp có sự điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; có sự biến động lớn về trữ lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc so với dự báo.
1.2.2. Quản lý công tác đấu t ầu á ông trìn
Đấu thầu là một quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đƣợc yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Lợi ích của hình thức này là chọn đƣợc nhà thầu có phƣơng án đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật của công trình và có chi phí tài chính thấp nhất.
1.2.3. Quản lý t ến độ t ự ện á ông trìn
Quản lý tiến độ thực hiện các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc nhằm mục đích thiết lập trình tự thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu đã đặt ra, phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể, những yêu cầu nhất định về nhân lực, thiết bị, vật tƣ, tài chính và quy định của pháp luật để hoàn thành các công trình xây dựng với chất lƣợng tốt nhất, thời gian xây dựng ngắn nhất và chi phí thấp nhất.
1.2.4. Quản lý ất lƣợng ông trìn
Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định hiện hành trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tƣ xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về về an toàn, bền vững, kỹ thuật, mỹ thuật của công trình và phù hợp với thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đƣợc áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
1.2.5. Quản lý sử ụng vốn đầu tƣ
Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ nguồn vốn NSNN đƣợc hiểu là quá trình Nhà nƣớc điều khiển và hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN để đạt mục tiêu về cơ sở vật chất.
1.2.6. Công tá g ám sát và đán g á ết quả đầu tƣ
Giám sát đầu tƣ là hoạt động theo dõi, kiểm tra đầu tƣ gồm giám sát chƣơng trình, dự án đầu tƣ và giám sát tổng thể đầu tƣ. Đánh giá chƣơng trình, dự án đầu tƣ (bao gồm: đánh giá ban đầu, đánh giá giữa kỳ hoặc giai đoạn, đánh giá kết thúc, đánh giá tác động và đánh giá đột xuất) là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất nhằm xác định mức độ đạt đƣợc theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so với quyết định đầu tƣ hoặc tiêu chuẩn đánh giá quy định của nhà nƣớc tại một thời điểm nhất định.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.3.1. Đ ều ện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên của một vùng bao gồm các yếu tố về địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật... Trong quá trình phát triển thì đất đai đóng vai trò rất quan trọng, vừa là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, vừa là tƣ liệu sản xuất đặc biệt. Đất đai có vai trò nhƣ chỗ dựa, địa điểm để xây dựng. Đất đai ở mỗi vùng lãnh thổ khác nhau có cấu tạo thổ nhƣỡng khác nhau nên có tác động trực tiếp đến phát triển cơ sở hạ tầng, là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình.
1.3.2. Đ ều ện n tế - xã ộ
Sự phát triển kinh tế - xã hội sẽ làm tăng nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học. Vì vậy, có thể nói chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội là một trong những nhân tố quan trọng, tác động không nhỏ đến quá trình quản lý đầu tƣ xây dựng trƣờng học từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc.
1.3.3. Năng lự ủ bộ máy quản lý
Năng lực chuyên môn của các cơ quan tƣ vấn về đầu tƣ xây dựng cơ bản ở nơi nào còn hạn chế thì ở địa phƣơng đó chất lƣợng thiết kế các công trình chƣa đạt yêu cầu, tiến độ thực hiện chậm, hiệu quả sẽ không cao.
1.3.4. Cơ ế ín sá về quản lý đầu tƣ xây ựng
Việt Nam đã có rất nhiều cơ chế, chính sách cho lĩnh vực quản lý đầu tƣ phát triển xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta nhƣ: các chính sách về thuế, tài chính, tín dụng; chính sách đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh; chính sách phát triển nguồn nhân lực; chính sách thu hút đầu tƣ; chính sách khoa học - công nghệ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Đầu tƣ từ nguồn vốn NSNN cho phát triển cơ sở hạ tầng cấp nƣớc đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói riêng và của cả nƣớc nói chung. Với nguồn vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cấp nƣớc chiếm tỷ trọng khá cao, đã từng bƣớc hoàn thiện và góp phần vào sự phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế của thành phố và cả nƣớc; nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển đồng bộ với các ngành, lĩnh vực khác.
Do đặc điểm của loại hình dự án chuyên ngành sử dụng lƣợng vốn khá lớn, nhƣng nguồn vốn lại có giới hạn nên cần phải quản lý một cách chặt chẽ để bảo đảm nâng cao hiệu quả đầu tƣ. Để thực hiện đƣợc đều này, yêu cầu hình thành khung pháp lý về quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN một cách chặt chẽ, hợp lý, từ đó có cơ sở để phân tích và kiến nghị các giải pháp một cách có hiệu quả. Các nội dung quản lý đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc từ NSNN bao gồm:
- Công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch, chủ trƣơng đầu tƣ; - Công tác đấu thầu các công trình;
- Công tác quản lý tiến độ công trình; - Công tác quản lý chất lƣợng công trình; - Công tác quản lý sử dụng vốn đầu tƣ;
- Công tác giám sát và đánh giá kết quả đầu tƣ.
Việc triển khai thực hiện các nội dung này chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố khác nhau bao gồm cả chủ quan và khách quan. Vì vậy, cần phải tổ chức nghiên cứu đầy đủ, chặt chẽ để có cơ sở để triển khai thực hiện một cách có hiệu quả.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƢỚC TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƢỚC TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
2.1.1. Đặ đ ểm tự n ên
a. Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc và từ 107°17' đến 108°20' Đông, nằm ở trung độ của đất nƣớc, trên trục giao thông Bắc - Nam về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không. Đà Nẵng cách Thủ đô Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam, cách kinh đô thời cận đại của Việt Nam là thành phố Huế 108 km về hƣớng Tây Bắc.
b. Địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700m-1.500m, độ dốc lớn (>40%), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng sinh thái của thành phố.
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc và tỉnh Quảng Nam.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hƣởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân
sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.
c. Khí hậu
Khí hậu của Đà Nẵng khắc nghiệt, mùa mƣa và mùa khô phân biệt rõ rệt và đến muộn hơn các tỉnh phía Bắc 2 tháng. Mùa khô hạn kéo dài trong 6 tháng gây nên tình trạng hạn hán nghiêm trọng, mức nƣớc các dòng sông xuống thấp, nƣớc mặn xâm nhập sâu vào các dòng sông, ảnh hƣởng lớn đến vị trí lấy nƣớc cấp cho Thành phố.
Do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình Thành phố, phía Bắc có đèo Hải Vân chắn nên Đà Nẵng ít chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ít chênh lệch giữa mùa hè và mùa Đông, ở mức khoảng 3-5C.
- Nhiệt độ: trung bình từ 2207C đến 290 0C - Độ ẩm không khí: trung bình từ 75% đến 90% - Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 2.066mm - Nắng: Số giờ nắng trung bình: 2.158 giờ/năm
- Bốc hơi mặt nƣớc: Lƣợng bốc hơi trung bình: 2.107mm/năm
- Mây: Trung bình lƣu lƣợng toàn thể: 5,3; Trung bình lƣu lƣợng hạ tầng: 3,3
- Gió: Hƣớng gió B: Bắc, N: Nam, Đ: Đông, T: Tây
TB: Tây Bắc, ĐB: Đông Bắc, TN: Tây Nam.
d. Đặc điểm thủy văn
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên không lớn, nhƣng lại có mạng lƣới sông rất phức tạp. Các sông thuộc Thành phố chủ yếu là các sông thuộc hạ lƣu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, chế độ thuỷ văn trên các sông này chịu sự chi phối trực tiếp bởi chế độ mƣa trên toàn lƣu vực, mà phần lớn diện tích lƣu vực sông Vu Gia- Thu Bồn nằm trên địa phận tỉnh Quảng Nam, chỉ có lƣu vực sông Cu Đê và Tuý Loan là có lƣu vực nằm trọn trong địa phận của TP Đà Nẵng.
Theo báo cáo của Đài Khí tƣợng Thủy văn Khu vực Trung Trung bộ, năm 2008, dòng chảy trên các sông Đà Nẵng nhìn chung diễn biến khá phức tạp, có sự khác thƣờng so với trung bình nhiều năm (TBNN). Vào mùa cạn, dòng chảy trên hầu hết các sông khá ổn định, riêng thời kỳ cuối tháng 4 và giữa tháng 5 dòng chảy đã có sự biến động mạnh. Trong năm đã xuất hiện 6 đợt lũ vừa và nhỏ, mực nƣớc đỉnh lũ lớn nhất năm trên sông Hàn đạt trên mức báo động 2 hầu hết các sông đạt mức báo động 3. Mực nƣớc trung bình năm trên các sông ở mức xấp xỉ và cao hơn TBNN.
Tình hình thủy văn mùa cạn và mùa mƣa lũ thể hiện nhƣ sau:
- Mực nƣớc trung bình vùng sông trong những năm gần đây (từ năm 2010 đến 2014) nhìn chung có xu thế giảm dần từ tháng 1 đến giữa tháng 8, cuối tháng 9 đƣợc nâng cao dần và rất cao vào tháng 10 đến tháng 12. Mực nƣớc trung bình tháng thấp nhất trên hầu hết các sông tập trung chủ yếu vào tháng 5 đến tháng 8.
- Mực nƣớc thấp nhất năm thể hiện mức độ cạn kiệt của dòng chảy trong năm. Theo số liệu đo đạc tại các trạm vùng sông không ảnh hƣởng triều, mực nƣớc thấp nhất năm 2014 xuất hiện vào cuối tháng 6 và tháng 8 và mực nƣớc thấp nhất năm vùng sông ảnh hƣởng triều xuất hiện chủ yếu vào tháng 6.
- Mực nƣớc trung bình các tháng mùa lũ (tháng 9-12) trên hầu hết các sông đều ở mức xấp xỉ, cao hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, riêng tháng 12 mực nƣớc trung bình tháng trên sông Thu Bồn tại Giao Thủy, Câu Lâu ở mức thấp hơn TBNN.
- Đặc trƣng mực nƣớc cao nhất năm (đỉnh lũ năm) thể hiện mức độ lũ lớn hay nhỏ trong năm. Mùa lũ năm 2008, trên hầu hết các sông đã xuất hiện lũ đạt trên mức báo động BĐ3, riêng sông Hàn tại Cẩm Lệ ở trên mức BĐ2. Mực nƣớc cao nhất năm 2008 tại Trạm Cẩm Lệ, các trạm ở thƣợng nguồn nhƣ Thành Mỹ, Hội Khách, hiệp Đức ở mức thấp hơn mực nƣớc cao nhất
TBNN, các trạm khác ở mức cao hơn.
e. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, địa chất khoáng sản
Nền đất xây dựng ổn định, cƣờng độ chịu tải của nền đất tốt, khi xây dựng các công trình ở khu vực núi Ngũ Hành Sơn cần khoan thăm dò tại chỗ để tránh xây dựng các công trình trên hang động Castơ vì ở đây có nhiều núi đá vôi.
Mực nƣớc ngầm sâu, trữ lƣợng ít, các tính chất lý hóa của nƣớc ngầm không ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình xây dựng.
Khoáng sản Thành phố Đà Nẵng có nhiều đá cẩm thạch ở Non nƣớc - Ngũ Hành Sơn, cát thạch anh ở Hòa Khánh, cát thủy tinh ở Nam Ô, than bùn ở Bàu Tràm, Bàu Sấu, Hòa Tiến, nhóm vật liệu xây dựng ở Hòa Mỹ và Hòa Tiến.
Trên cơ sở khai thác các kết quả điều tra địa chất đô thị, cho thấy:
- Đà Nẵng là một vùng có động đất cấp 6-7 và một số khu vực có đứt