Một số kiến nghị khác

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 89 - 122)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.6. Một số kiến nghị khác

Mặc dù hai biến tỷ số nợ (DR) và biến tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn (CRW) không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu. Nhƣng khi xét về kết quả đạt đƣợc về mối quan hệ tƣơng quan giữa hai biến này đến biến (ROS) đại diện cho khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép, cả hai biến đều chỉ ra mối quan hệ ngƣợc lại so với giả thiết H5 và giả thiết H7 đã nêu ra. Từ đó tác giả đƣa ra gợi ý cho các nhà quản trị nên giành sự quan tâm đến việc ƣu tiên gia tăng và sử dụng các nguồn nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn trƣớc trong trình tự tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, vì từ kết quả của hai biến (DR) và (CRW) tác giả đều nhận thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa nợ ngắn hạn đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép. Doanh nghiệp nên chủ động sử dụng các nguồn vốn vay hoặc các nguồn vốn có đƣợc từ việc chiếm dụng vốn trong quá trình thanh toán, nhƣng cũng chỉ nên chiếm dụng trong khoảng thời gian nhà cung cấp cho nợ để tránh tình trạng mất uy tính với đôi tác, chỉ nên trả nợ vào ngày cuối cùng trong hạn thanh toán là phù hợp nhất. Đối với biến (WCP) có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu, biến (WCP) có tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép đã thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của đa số các doanh nghiệp ngành thép là kém hiệu quả, dẫn đến khả năng sinh lời bị suy giảm. Điều này có thể gợi ý cho các doanh nghiệp ngành thép về trình tự ƣu tiên trong việc tiếp cận vốn cho doanh nghiệp không nên tiếp cận theo quan điểm tối thiểu chi phí sử dựng vốn vì kết quả đã cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của các doanh nghiệp ngành thép là thấp.

Tóm lại, trong chƣơng này tác giả đã trình bày một số đặc điểm của ngành đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu ở đây là ngành thép, tình hình kinh

doanh chung của ngành nghiên cứu trong giai đoạn tác giả nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2016. Chƣơng này tác giả cũng đã trình bày kết quả phân tích hồi quy nhằm kiểm định các giả thiết nghiên cứu mà tác giả đã nêu ra thông qua sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy mô hình nghiên cứu ban đầu theo mô hình FEM có khắc phục các khuyết tật của mô hình thông qua phƣơng pháp điều chỉnh sai số vững (Robust errors). Kết quả đã đƣợc tác giả sử dụng làm cơ sở để tác giả hừa nhận hay bác bỏ các giải thiết nghiên cứu đã đƣợc tác giả đƣa ra tại chƣơng 2. Kết quả phân tích hồi quy đã cho thấy, có mối tác động của kỳ thu tiền bình quân (ACP), kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (ICP), kỳ thanh toán bình quân (APP), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC), tỷ trọng tài sản ngắn hạn (CTR), hệ số khả năng sinh lợi vốn lƣu động (WCP) có tác động lên khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép trong giai đoạn nghiên cứu. Trong khi tỷ số nợ (DR) và tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn (CRW) lại không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Dựa vào kết quả nghiên cứu đạt đƣợc kết hợp cùng cùng với đặc điểm kinh doanh của ngành thép cũng nhƣ tình hình chung của toàn ngành thép trong gia đoạn từ năm 2014 đến năm 2016, tác giả cũng đã đƣa ra một số kiến nghi nhằm giúp các doanh nghiệp trong ngành thép nâng cao hiệu quả quản trị vốn lƣu động hƣớng đến gia tăng khả năng sinh lời cho các doanh nghiệp ngành thép.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này đã khảo sát 25 doanh nghiệp ngành thép niên yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016. Kết quả đạt đƣợc nhờ sự hỗ trợ của phần mềm Stata13, lựa chọn các mô hình phân tích hồi quy phù hợp thông qua các kiểm định cần thiết để lựa chọn mô hình và tiến hành phân tích hồi quy, kiểm tra xử lí các khuyết tật cho mô hình đƣợc chọn để cho ra kết quả. Nghiên cứu này đã cho thấy các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có thể quản trị vốn lƣu động của mình theo cách nào là tốt nhất để gia tăng khả năng sinh lời. Kết quả đã cho thấy có mối quan hệ ngƣợc chiều giữa kỳ thu tiền bình quân (ACP), kỳ thanh toán bình quân (APP), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC), hệ số sinh lợi vốn lƣu động (WCP) đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết với mức độ tin cậy lên đến 99%. Ngoài ra, biến kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (ICP) và biến tỷ trọng tài sản ngắn hạn (CTR) có mối quan hện thuận chiều đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép với mức độ tin cậy 95% và 90%. Bên cạnh đó, biến tỷ số nợ (DR) và biến tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn (CRW) chƣa thể hiện mối tác động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy mức độ tác động của các yếu tố vốn lƣu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép là nhƣ thế nào và để cải thiện khả năng sinh lời thì các doanh nghiệp ngành thép cần phải làm gì. Do kiến thức và thời gian nghiên cứu của tác giả còn hạn chế, nên việc mắc phải một số thiếu sót trong bài nghiên cứu là không thể tránh khỏi. Nghiên cứu này có thể xem là giá trị tham khảo cho các doanh nghiệp và các cá nhân có mối quan tâm đến vấn nghiên cứu này.

1. Nhữn đón óp ủa nghiên cứu

- Bài nghiên cứu đã hệ thống lại các lý thuyết về quản trị vốn lƣu động, mối quan hệ giƣa quản trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp. Xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến sự quản trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép. Hệ thống và tổng hợp lại thành quả nghiên cứu về vấn đề mối quan hệ giữa quản trị vốn lƣu động đến khả sinh lời đối với những nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây ở trong và ngoài nƣớc để làm cơ sở so sánh sau này.

- Nghiên cứu đã khái quát những đặc điểm, tình hình biến động của ngành thép thế giới nói chung và ngành thép Việt Nam nói riêng trong giai đoạn nghiên cứu, qua đó dự báo về tình hình biến động ngành thép trong thời gian đến.

- Xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu với những biến phù hợp để chỉ rõ mối tác động của quản trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép. Dựa vào kết quả nghiên cứu đạt đƣợc kết hợp với đặc điểm riêng của ngành thép, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao quản trị vốn lƣu động tại các doanh nghiệp ngành thép hƣớng đến gia tăng khả năng sinh lời.

2. Những hạn chế của nghiên cứu

- Nghiên cứu mới chỉ khảo sát các doanh nghiệp ngành thép đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, chƣa khảo sát đƣợc các doanh nghiệp ngành không niêm yết. Mẫu nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu trong ba năm, số liệu ngắn hạn nên chƣa thấy đƣợc tác động của mối quan hệ tƣơng quan chuỗi. Nếu nghiên cứu có thể khảo sát đƣợc toàn bộ các doanh nghiệp ngành thép trong một khoảng thời gian dài hơn thì kết quả nghiên cứu có thể khác.

- Nghiên cứu chỉ mới đề cập đến biến vi mô, chƣa thể đề cấp đến biến vĩ mô nhƣ GDP vào mô hình nghiên cứu.

3. Đề xuất ớng nghiên cứu tiếp theo

Từ những hạn chế trên của bài nghiên cứu, tác giả xin đƣa ra một số hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau:

- Bài nghiên cứu này mới dừng ở nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lƣu động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Trong tƣơng lai, nên mở rộng nghiên cứu mối quan hệ này với giá trị thị trƣờng cũng nhƣ khả năng thanh khoản của doanh nghiệp với khoảng thời gian dài hơn và số công ty lớn hơn.

- Ngoài các biến vi mô, có thể tìm cách đƣa thêm một số biến vĩ mô nữa vào mô hình nghiên cứu.

Do sự hạn chết về thời gian, vốn kiến thức và sự hiểu biết còn hạn hẹp nên đề bài nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý, phê bình của quý thầy cô cùng các bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

PHỤ LỤC

Phụ lụ 1 S đồ quy trình nghiên cứu

Phụ lụ 2 S đồ mô hình hồi quy

Xác địng vấn đề nghiên cứu

Xây dựng mô hình nghiên cứu

Cơ sơ lý thuyết về WCM và khả năng sinh lời công ty

Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Thu thập số liệu các công ty thép trên TTCK Việt Nam

Kết quả nghiên cứu, kiến nghị và kết luận Xử lý và phân tích số liệu Biến độc lập Các biến vốn l u động - ACP - ICP - APP - CCC

Các biến kiểm soát khác

- DR - CTR - CRW - WCP Biến phụ thuộc - ROS

Phụ lụ 3 P n p p đo l ờng các biến

(Ghi chú: Dấu “+”: mối quan hệ cùng chiều; dấu“-”: mối quan hệ nguợc chiều)

Số thứ tự Tên biến hiệu Công thức tính Kỳ vọng dấu Tác giả 1 Khả năng sinh lời (biến phụ thuộc) ROS

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

2 Kỳ thu tiền

bình quân ACP

Các khoản phải thu bình quân x 365

Doanh thu thuần -

Deloof; Padachi; Sharma và Kumar … 3 Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho

ICP Hàng tồn kho bình quân x 365

Giá vốn hàng bán - Deloof; Padachi; Gul và cộng sự… 4 Kỳ thanh toán bình quân

APP Các khoản phải trả bình quân x 365

Giá vốn hàng bán + Deloof; Padachi; Gul và cộng sự… 5 Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt

CCC ACP + ICP - APP -

Gul và cộng sự; Padachi; Deloof; Vƣơng Đức Hòang Quân và Dƣơng Diễm Kiều 6 Tỷ số nợ DR Tổng nơ Tổng tài sản - Mohamad và Saad ;Gul và cộng sự ;Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên… 7 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn CTR Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản + Azam và Haizer; Tô Thị Than Trúc và Nguyễn Đình Thiên,… 8 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn

CRW Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn +

9

Hệ số sức sinh lợi của vốn lƣu động

WCP

Lợi nhuận sau thuế

Phụ lụ 4 S l ợc tốc độ tăn tr ởng ngành thép trong nhữn năm qu Năm Tố độ tăn (%) 1980-1985 0.1 1985-1990 1.4 1990-1995 0.5 1995-2000 2.5 2000-2005 6.2 2005-2010 4.5 2010-2015 2.5

Phụ lục 5. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu

Phụ lục 6. Bảng ma trận t n qu n ữa các biến trong mô hình

Phụ lục 8. Kết quả ớ l ợng REM cho mô hình (2)

Phụ lục 9. Kiểm định Hausman cho mô hình (2)

Phụ lục 11. Kiểm địn đ ộng tuyến cho mô hình FEM (2)

Phụ lục 12. Kiểm địn p n s s số t y đổi mô hình FEM (2)

Phụ lục 14. Kết quả ớ l ợng FEM cho mô hình (3)

Phụ lục 16. Kiểm định Hausman cho mô hình (3)

Phụ lục 17. Kiển địn t n qu n uỗi cho mô hình FEM (3)

Phụ lục 19.Kiểm địn p n s s số t y đổi mô hình FEM (2)

Phụ lục 20. Kết quả ớ l ợn mô ìn (3) s u đ ều chỉnh khuyết tật

Phụ lục 22. Kết quả ớ l ợn REM o mô ìn (3) đ ều chỉnh

Phụ lục 23. Kiểm địn usm n o mô ìn (3) đ ều chỉnh

Phụ lục 25. Kiểm địn t n qu n uỗ o mô ìn (3) đ ều chỉnh

Phụ lục 26. Kiểm địn p n s s số t y đổ o mô ìn (3) đ ều chỉnh

Phụ lục 27. Kết quả ớ l ợn mô ìn (3) đ ều chỉnh sau khi loại bỏ các khuyết tật

Phụ lục 28. Danh mục mã chứng khoán các công ty thuộc ngành thép niêm yết trên thị tr ờng chứng khoán Việt Nam

STT Mã CK Tên Công Ty

1 BVG Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt

2 DNS Công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng

3 DNY Công ty Cổ phần Thép Dana – Ý

4 DTL Công ty Cổ phần Đại Thiên Lộc

5 HLA Công ty Cổ phần Hữu Liên Á Châu

6 HMC Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh

7 HPG Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát

8 HSG Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen

9 KKC Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí

10 KMT Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung

11 NKG Công ty Cổ phần Thép Nam Kim

12 POM Công ty Cổ phần Thép Pomina

13 SMC Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại SMC

14 SSM Công ty Cổ phần Chế tạo Kết cấu Thép VNECO

15 TDS Công ty Cổ phần Thép Thủ Đức

16 TIS Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên

17 TLH Công ty Cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên

18 TNB Công ty Cổ phần Thép Nhà Bè

19 TNS Công ty Cổ phần Thép Tấm Lá Thống Nhất

20 TTS Công ty Cổ phần Cán thép Thái Trung

21 TVN Tổng công ty Thép Việt Nam

22 VCA Công ty Cổ phần Thép Biên Hòa

23 VDT Công ty Cổ phần Lƣới thép Bình Tây

24 VGS Công ty Cổ phần Ống thép Việt Đức

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1]. Phạm Văn Dƣợc, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết đồng chủ biên (2013), giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

[2]. Nguyễn Quang Đông (2005), Kinh tế lượng, NXB thống kê, Hà Nội. [3]. Nguyễn Ngọc Hân (2012), Tác động của quản trị vốn lưu động đến tỷ

suất sinh lợi của các công ty thủy sản trên TTCK Việt Nam. Luận văn

thạc sĩ, Khoa tài chính, Ðại học Kinh tế Tp.HCM.

[4]. Bùi Thu Hiền, Nguyễn Hoài Nam (2015), “Mối quan hệ giữa quản trị vốn lƣu động đến khả nẵng sinh lời của các công ty thực phẩm – đồ uống niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 7-2015.

[5]. Hồ Văn Hiệp (2017), Phân tích tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng

trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại

học Kinh tế Đà Nẵng.

[6]. Lê Mạnh Hƣng (2015), Tài chính doanh nghiệp, Đại học ngân hàng TP.HCM, NXB Tài chính.

[7]. Nguyễn Quang Khải (2015), “Những yếu tố tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”, bài đăng trên Tạp chí tài chính

số8, kỳ 2 – 2015.

[8]. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng (2009), Quản trị tài

chính, NXB Thống kê.

[9]. Phan Đình Nguyễn và Nguyễn Ngọc Trãi (2014), “Tác động của quản trị vốn lƣu động đến lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết của Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 104 - 2014.

[10]. Vƣơng Đức Hoàng Quân, Dƣơng Diễm Kiều (2015), “Tác động của quản trị vốn lƣu động đến lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu

và trao đổi, báo Công nghệ ngân hàng, số 8, tháng 08/2015.

[11]. Đinh Thị Hồng Thắm (2015), Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng trên thị

trường chứng khoán Việt Nam, Luận Văn thạc sĩ. Khoa kế toán, Đại

học công nghệ TP. Hồ Chí Minh.

[12]. Trƣơng Bá Thanh, Trần Đình Khôi Nguyên (2014), Phân tích tài chính

doanh nghiệp, NXB Đà Nẵng.

[13]. Từ Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014), “Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lời: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu và trao đổi, Báo Phát triển và hội nhập, số 14, tháng 01- 02/2015.

[14]. Chu Thị Thu Thủy (2014), “Quản trị vốn lƣu động và khả năng sinh lời: Nghiên cứu điển hình các công ty Cổ phần ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí kỷ yếu công nghệ khoa học, Đại học Thăng

Long.

[15]. Nguyễn Thị Việt Thủy (2012), Tác động của quản trị vốn lưu động tới

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 89 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)