Mở rộng thị phần và danh tiếng trong ngành

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 82)

Sau M&A, thị phần của ngân hàng “mới” đƣợc gia tăng đáng kể, tăng năng lực cạnh tranh, đƣa ngân hàng mới sau M&A lên tầm cao mới. Tiêu chí này đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu thị phần của ngân hàng.

1.2.9. Cải thiện khả năng quản trị, gia tăng hiệu quả quản lý nghiệp vụ ngân hàng

Ngân hàng “mới” thực hiện và đƣa vào triển khai mô hình tổ chức mới, thực hiện công tác phân công, phân nhiệm vụ một cách rõ ràng nh m tăng cƣờng sự quản lý, giám sát của Ban điều hành đối với hoạt động của các đơn vị trực thuộc. Bên cạnh đó, sẽ có sự tham gia, giám sát của Ngân hàng nhà nƣớc, khả năng quản trị của ngân hàng sau M&A sẽ gia tăng đáng kể. Một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện tiêu chí này đó là: nợ xấu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 luận văn nêu khái quát các vấn đề về khái niệm, phân loại, đặc điểm, các phƣơng thức tiến hành của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng, đồng thời c ng xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá hoạt động này làm tiền đề cho các chƣơng sau. Chƣơng này c ng nêu ra một số thƣơng vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Qua đó thấy đƣợc phần nào sự khó khăn, phức tạp của hoạt động M&A ngân hàng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

2.1. BỐI CẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

2.1.1. Tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam

a. Tăng trưởng kinh tế

Bảng 2.1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

(Đơn vị tính: %)

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số 6,78 5,89 5,03 5,42 5,98 Phân theo khu vực kinh tế:

-Nông, lâm nghiệp, thủy sản -Công nghiệp, xây dựng -Dịch vụ 2,78 7,70 7,52 4,00 5,53 6,99 2,72 4,52 6,42 2,67 5,43 6,56 3,49 7,14 5,96 Phân theo quý trong năm:

-Quý I -Quý II -Quý III -Quý IV 5,84 6,44 7,18 7,34 5,57 5,68 6,07 6,10 4,64 4,80 5,05 5,44 4,76 5,00 5,54 6,04 5,06 5,34 6,07 6,96 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chƣa thực sự ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nƣớc ta. Ở trong nƣớc, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và

đời sống dân cƣ.

Với quyết tâm cao của cả nƣớc, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc sớm vƣợt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2010 ƣớc tính tăng 6,78% so với năm 2009. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vƣợt mục tiêu đề ra 6,5%.

Bƣớc vào năm 2011, năm đầu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015, nƣớc ta có những thuận lợi cơ bản: Tình hình chính trị ổn định; kinh tế-xã hội phục hồi trong năm 2010 sau hơn một năm bị tác động mạnh của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế toàn cầu.

Tuy nhiên, ngay sau đó những khó khăn, thách thức tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới với vấn đề nợ công, tăng trƣởng kinh tế chậm lại. Giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vật liệu chủ yếu tăng cao và có di n biến phức tạp. Ở trong nƣớc, lạm phát và mặt b ng lãi suất cao gây áp lực cho sản xuất và đời sống dân cƣ.

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2011 ƣớc tính tăng 5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhƣng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nƣớc tập trung ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trƣởng trên là khá cao và hợp lý. Tổng sản phẩm trong nƣớc tăng đều trong cả ba khu vực và một lần nữa lại thể hiện rõ tính trụ đỡ của khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Kinh tế-xã hội nƣớc ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hƣởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chƣa đƣợc giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc thuộc khu vực này vẫn đang tiếp di n. Hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn cầu bị tác

động mạnh, giá cả hàng hóa di n biến phức tạp. Tăng trƣởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh tế khác. Một số nƣớc và khối nƣớc lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thƣơng mại với nƣớc ta nhƣ: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trƣởng chậm. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ trong nƣớc. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2012 tăng 5,03% so với năm 2011. Mức tăng trƣởng năm nay tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011 nhƣng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nƣớc tập trung thực hiện mục tiêu ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng nhƣ vậy là hợp lý và thể hiện xu hƣớng cải thiện qua từng quý.

Kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt là một số nƣớc thành viên đang chịu ảnh hƣởng của nợ công vẫn còn rất mờ nhạt. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chƣa hoàn toàn chấm dứt. Mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực cho thấy các hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy thoái nhƣng triển vọng kinh tế toàn cầu nhìn chung chƣa vững chắc, nhất là đối với các nền kinh tế phát triển. Việc tạo công ăn việc làm đƣợc xem là một thách thức lớn của các nƣớc phát triển. Những yếu tố không thuận lợi đó từ thị trƣờng thế giới tiếp tục ảnh hƣởng đến kinh tế - xã hội nƣớc ta. Ở trong nƣớc, các khó khăn, bất cập chƣa đƣợc giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh

nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể...

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2013 ƣớc tính tăng 5,42% so với năm 2012. Mức tăng trƣởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhƣng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi.

Kinh tế - xã hội nƣớc ta năm 2014 di n ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu. Các nền kinh tế lớn phát triển theo hƣớng đẩy nhanh tăng trƣởng nhƣng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ. Bên cạnh đó, khu vực đồng EURO bị ảnh hƣởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa các nƣớc trong khu vực do tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia, nhất là khu vực châu Âu. Dự báo tăng trƣởng năm 2014 và 2015 của hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á c ng đƣợc điều chỉnh giảm.

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2014 ƣớc tính tăng 5,98% so với năm 2013, mức tăng trƣởng năm nay cao hơn mức tăng 5,03% của năm 2012 và mức tăng 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế.

Năm 2015, Chính phủ Việt Nam sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ để đạt đƣợc các mục tiêu: GDP sẽ tăng khoảng 6,2% so với năm 2014; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10% so với năm 2014 trong khi tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu ở mức 5%; tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) khoảng 5%; FDI thực hiện khoảng 9 tỷ USD; ODA ký kết năm 2015 dự kiến đạt hơn 5 tỷ USD.

b. Lạm phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện mục tiêu phục hồi tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009, nhiều dự án, công trình trọng điểm năm 2010 đã đƣợc đẩy nhanh tiến độ nh m sớm hoàn thành kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tƣ xây dựng của các địa phƣơng trên cả nƣớc c ng phát triển khá mạnh nên

giá trị sản xuất xây dựng năm 2010 theo giá thực tế ƣớc tính đạt 545,2 nghìn tỷ đồng, tăng 23,1% so với năm trƣớc.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 tăng 1,98% so với tháng trƣớc, mức tăng cao nhất các tháng trong năm nay. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân năm 2009. Chỉ số giá vàng tháng 12/2010 tăng 5,43% so với tháng trƣớc; tăng 30% so với cùng kỳ năm 2009. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2010 tăng 2,86% so với tháng trƣớc; tăng 9,68% so với cùng kỳ năm 2009.

Năm 2011 Chính phủ thực hiện cắt giảm và điều chuyển 81,5 nghìn tỷ đồng vốn đầu tƣ phát triển khu vực Nhà nƣớc. Khu vực tƣ nhân và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vẫn đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2011 theo giá thực tế cả nƣớc ƣớc tính đạt 676,4 nghìn tỷ đồng.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng 0,53% so với tháng trƣớc, thấp hơn nhiều so với mức tăng 1,38% và 1,98% của cùng kỳ năm 2009 và năm 2010. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 tăng 18,13%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 tăng 18,58% so với bình quân năm 2010.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012 tăng 0,27% so với tháng trƣớc và tăng 6,81% so với tháng 12/2011. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011. Năm 2012, CPI tháng 12 chỉ tăng 6,81% so với cùng kỳ năm 2011, xấp xỉ mức tăng 6,52% của năm 2009, thấp hơn nhiều so với mức tăng 11,75% của năm 2010 và mức tăng 18,13% của năm 2011.

Năm 2013, hoạt động xây dựng cơ bản tăng mạnh, trong đó tăng cao nhất ở khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài do tập trung đẩy nhanh tiến độ đối

với các công trình thuộc khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Tiến độ xây dựng trong khu vực Nhà nƣớc chậm hơn do ƣu tiên cho những công trình chuyển tiếp từ năm trƣớc nên giá trị sản xuất giảm. Đối với các doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc, do gặp khó khăn về vốn nên kết quả tăng thấp. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 770,4 nghìn tỷ đồng.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trƣớc và tăng 6,04% so với tháng 12/2012. Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây.

CPI tháng 12/2014 tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013. CPI bình quân năm 2014 tăng 4,09% so với bình quân năm 2013, mức tăng khá thấp trong 10 năm trở lại đây. Trong năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng bình quân mỗi tháng tăng 0,15%. Mục tiêu kiểm soát lạm phát của Chính phủ tiếp tục đƣợc thực hiện thành công, góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng, thúc đẩy tăng trƣởng.

c. Một số vấn đề xã hội

Dân số trung bình cả nƣớc năm 2010 ƣớc tính 86,93 triệu ngƣời, tăng 1,05% so với năm 2009. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2010 là 50,51 triệu ngƣời, tăng 2,68% so với năm 2009. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 2,88%.

Giá cả nhiều hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng tăng cao trong những tháng cuối năm 2010 cùng với thiên tai liên tiếp xảy ra đã ảnh hƣởng đến đời sống dân cƣ. Trong năm 2010, trên địa bàn cả nƣớc có 796,2 nghìn lƣợt hộ thiếu đói với 3067,8 nghìn lƣợt nhân khẩu thiếu đói. Để giúp đỡ ngƣời dân khắc phục khó khăn do thiếu đói, các cấp, các ngành và tổ chức đoàn thể từ trung ƣơng đến địa phƣơng đã hỗ trợ các hộ thiếu đói trên 42 nghìn tấn lƣơng thực và gần 64 tỷ đồng.

1,04% so với năm 2010. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 là 51,39 triệu ngƣời, tăng 1,97% so với năm 2010. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 2,27%.

Năm 2011, giá cả hàng hóa tăng cao cùng với thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên cây trồng, vật nuôi đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của dân cƣ, đặc biệt là nông dân và ngƣời lao động có thu nhập thấp ở khu vực thành thị. Ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu đói giáp hạt trong năm tuy còn xảy ra nhƣng đã giảm so với năm trƣớc. Cả nƣớc có 622,8 nghìn lƣợt hộ thiếu đói, giảm 21,7% so với năm 2010, tƣơng ứng với 2621 nghìn lƣợt nhân khẩu bị thiếu đói, giảm 14,6%.

Dân số trung bình cả nƣớc năm 2012 ƣớc tính 88,78 triệu ngƣời, tăng 1,06% so với năm 2011. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là 52,58 triệu ngƣời, tăng 2,3% so với năm 2011. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 1,99%. Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với các tỷ lệ tƣơng ứng của năm 2011 nhƣng tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng so với một số năm trƣớc, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 và 36,6% năm 2012. Điều này cho thấy mức sống của ngƣời dân còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chƣa phát triển mạnh nên ngƣời lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm những công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh.

Dân số trung bình cả nƣớc năm 2013 ƣớc tính 89,71 triệu ngƣời, tăng 1,05% so với năm 2012. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ƣớc tính đến 01/01/2014 là 53,65 triệu ngƣời, tăng 864,3 nghìn ngƣời so với cùng thời điểm năm trƣớc. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong độ tuổi 15-24 năm 2013 ƣớc tính 6,36%. Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp có xu hƣớng tăng lên do sản xuất vẫn gặp khó khăn làm ảnh hƣởng đến việc làm của ngƣời lao động.

tăng 1,08% so với năm 2013. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2014 ƣớc tính 53 triệu ngƣời, tăng 1,56% so với năm 2013. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2014 là 2,08%. Đời sống dân cƣ cả nƣớc năm nay nhìn chung ổn định, tình hình thiếu đói trong nông dân giảm đáng kể so với năm 2013.

2.1.2. Tình hình kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Hoạt động ngân hàng trong năm 2014 tiếp tục đối mặt với những khó khăn: Tỷ lệ nợ xấu mặc dù đã giảm nhƣng vẫn ở mức cao, chất lƣợng tín dụng chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu đạt đƣợc trong năm qua

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 82)