GIỚI THIỆU VỀ đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk lắk (Trang 30)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. GIỚI THIỆU VỀ đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

a. V trắ ựịa lý

đắk Lắk nằm ở miền trung Việt Nam, tọa ựộ ựịa lý từ 12009Ỗ ựến 13025Ỗ vĩ ựộ bắc; 107029Ỗ ựến 109059Ỗ kinh ựộ ựông; phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai; phắa Nam giáp tỉnh Lâm đồng; phắa đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa; phắa Tây Nam giáp tỉnh đắk Nông và phắa Tây giáp với Cămpuchia.

Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh 13.125 km2, chia thành 15 ựơn vị hành chắnh cấp huyện (gồm 01 thành phố, 01 thị xã, 13 huyện), 184 ựơn vị hành chắnh cấp xã (152 xã, 20 phường, 12 thị trấn), 2.433 thôn, buôn, tổ dân phố

(1.525 thôn, 605 buôn, 303 tổ dân phố).

đắk Lắk giữ vị trắ ựầu mối giao thông trung chuyển quan trọng của khu vực Tây Nguyên với nhiều tuyến quốc lộ nối với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên, duyên hải miền trung như Gia Lai, đắk Nông, Lâm đồng, Khánh Hòa, Phú Yên và với Vương quốc Campuchia.

Vị trắ ựịa lý như vậy là một trong những ựiều kiện thuận lợi cho các

ựơn vị kinh tế và dân cư trên ựịa bàn tỉnh có thể trao ựổi, mua bán hàng hóa và giao lưu với các ựịa phương khác trong cả nước, ựồng thời tạo cho đắk Lắk một vị trắ chiến lược quan trọng về quốc phòng - an ninh của vùng Tây Nguyên, cả nước và một phần Nam đông Dương.

b. địa hình

đắk Lắk là tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 150 km theo hướng đông - Tây, có chiều ngang với ựộ hẹp trung bình là 70 km (chỗ hẹp nhất 60 km, chỗ rộng nhất 80 km). Phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai với ựường ranh giới chung 40 km. Phắa Nam giáp tỉnh Lâm đồng với

ựường ranh giới chung 30 km. Phắa Tây giáp Vương Quốc Campuchia có

ựường ranh giới chung 25 km. Phắa đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà với ựường ranh giới chung 60 km. đắk Lắk ựược xem là một trong những trung tâm chắnh trị vùng Tây Nguyên.

địa hình của tỉnh ựa dạng, ựồi núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, ở

phắa Tây dãy Trường Sơn, có hướng thấp dần từ đông Nam sang Tây Bắc.

địa hình núi cao chiếm 35% diện tắch tự nhiên, tập trung ở phắa Nam và đông Nam tỉnh với ựộ cao trung bình 1.000 Ờ 1.200 m, trong ựó có ựỉnh Chư Yang Sin 2.442m. địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tắch tự nhiên với ựộ cao trung bình 450m. Phần diện tắch tự nhiên còn lại bao gồm ựịa hình bán bình nguyên huyện Ea Súp, ựịa hình vùng bằng trũng huyện Krông Pắk. Các dạng ựịa hình chủ yếu của tỉnh là:

Vùng núi cao: Nằm về phắa đông Nam của tỉnh với diện tắch xấp xỉ

bằng Ử diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và cao nguyên Lâm đồng.

Vùng ựồi cao nguyên: là ựịa hình chiếm phần lớn diện tắch tự nhiên của tỉnh, ựịa hình bằng phẳng, ựường Quốc lộ 14 gần như là ựỉnh phân thuỷ, cao ở

giữa và thấp dần về hai phắa, ựịa hình thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Toàn tỉnh có hai vùng ựồi cao ựó là thành phố Buôn Ma Thuột, với diện tắch 37.718 ha và huyện MỖđrắk, với diện tắch 133.628 ha.

Vùng bán bình nguyên: đây là vùng ựất rộng lớn nằm ở phắa Tây tỉnh, bề mặt ở ựây bị bóc mòn, có ựịa hình khá bằng phẳng, ựồi lượng sóng nhẹ, ựộ

cao trung bình 180m, có vài dãy núi nhô lên như Yok đôn, Chư MỖLanh ựó là huyện Ea Súp với diện tắch 176.563 ha.

Vùng bằng trũng: là khu vực nằm ở phắa đông Nam của tỉnh gồm hai huyện Krông Pắk và Lắk với diện tắch khoảng 188.185 ha, nằm giữa thành phố Buôn Ma Thuột và dãy núi Chư Yang Sin, ựộ cao trung bình 400 - 500 m. đây là thung lũng của lưu vực sông Sêrêpốk hình thành các vùng nằm trũng chạy theo các con sông Krông Pắk, Krông Ana với cánh ựồng Lắk và Krông Ana rộng khoảng 20.000 ha.

Với ựiều kiện ựịa hình của mỗi vùng khác nhau tạo ra sự ựa dạng về

phát triển các loại cây trồng của từng ựịa phương, ựa dạng hoá nông sản hàng hoá và các nguồn cung phong phú cho thị trường tỉnh.

c. Khắ hu, thi tiết

Khắ hậu tỉnh đắk Lắk mang ựặc trưng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên, chia thành hai tiểu vùng. Vùng phắa Tây Bắc có khắ hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phắa đông và phắa Nam có khắ hậu mát mẻ, ôn hoà. Thời tiết chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, tập trung trên 80% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa không ựáng kể. Nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 23 - 240C nhưng biên ựộ nhiệt giữa ngày - ựêm và giữa 2 mùa khá cao. Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.600 - 2.000mm.

Với các ựặc ựiểm trên, ựiều kiện khắ hậu, thời tiết ở đắk Lắk rất phù hợp ựể phát triển nông nghiệp, nhất là các loại cây lâu năm. Tuy nhiên, do thời tiết chia thành 2 mùa với lượng mưa rất chênh lệch, cộng với những diễn biến thời tiết có xu hướng cực ựoan hơn do ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu trong những năm gần ựây, thường gây hạn hán trong mùa khô, ngập lụt và rửa trôi trong mùa mưa ở nhiều vùng, ảnh hưởng khá lớn ựến hoạt ựộng sản xuất và ựời sống của người dân.

d. Ngun nước

đắk Lắk có nhiều sông suối, phân bốựều trên ựịa bàn tỉnh, mật ựộ sông suối 0,8 km/km2, với hai hệ thống sông chắnh là sông Sêrêpôk và phần thượng nguồn sông Ba. Trong ựó, hệ thống sông Sêrêpôk có chiều dài sông chắnh khoảng 315 km; tổng lượng dòng chảy năm phụ thuộc vào chế ựộ mưa hàng năm, trung bình ựạt khoảng 9 tỷ m3; diện tắch lưu vực trong ựịa giới tỉnh đắk Lắk khoảng 4.200 km2 do hai nhánh sông Krông Knô và Krông Ana tạo thành. Diện tắch lưu vực của sông Ba trong ựịa giới tỉnh đắk Lắk khoảng 1.830 km2; tổng lượng dòng chảy năm khoảng 3,2 tỷ m3, do hai phụ lưu chắnh của sông Krông Hin (dài 88 km) và sông Krông Năng (dài 169 km) tạo thành. Ngoài hệ thống sông suối, do ựặc ựiểm ựịa hình và xây dựng của con người, trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk có khoảng 665 hồ, ựập tự nhiên và nhân tạo với diện tắch mặt nước trên 10.000 ha, tổng dung tắch gần 2 tỷ m3. Nguồn nước ngầm trên ựịa bàn tỉnh với trữ lượng khá lớn, ựộ sâu từ 40 - 90 m nên dễ khai thác, tập trung chủ yếu ở khối bazan Buôn Ma Thuột - Krông Buk.

đây là một ựiều kiện rất tốt ựể phát triển sản xuất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và phục vụ sinh hoạt của dân cư tỉnh đắk Lắk. Tuy nhiên, trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý ựến ựặc ựiểm lượng nước thường thiếu vào mùa khô và tập trung lớn gây lũ quét, ngập lụt cục bộ một số nơi, ựồng thời ngày càng rõ nét xu hướng suy giảm tài nguyên nước trên ựịa bàn tỉnh do xả thải, khai thác, sử dụng chưa hợp lý và nhất là do diện tắch rừng, chất lượng rừng bị giảm mạnh làm giảm khả năng giữ nước mặt bổ sung cho nước ngầm.

e. Th nhưỡng

Thổ nhưỡng ởđắk Lắk rất phong phú với 8 nhóm, 23 ựơn vị ựất. Trong

ựó, nhóm ựất ựỏ vàng là chủ yếu với 956.218 ha, chiếm 72,8% diện tắch tự

nhiên; trong nhóm này có 4 loại ựất có diện tắch lớn và ảnh hưởng nhiều ựến sản xuất nông nghiệp là ựất nâu ựỏ hình thành trên ựá mẹ Bazan, diện tắch

290.049 ha; ựất ựỏ vàng trên ựá sét và ựá biến chất, diện tắch 230.543 ha; ựất vàng ựỏ trên ựá Granit, diện tắch 249.649 ha; ựất vàng nhạt trên ựá cát, diện tắch 156.540 ha. Các nhóm ựất còn lại có tổng diện tắch từng loại nhỏ, không tập trung như: đất xám, ựất mùn vàng ựỏ, ựất phù sa, ựất xói mJn trơ sỏi ựá,

ựất ựen, ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ và ựất lầy.

f. Tài nguyên thiên nhiên ựất các loi

Theo kết quả phân loại ựã ựược công bố năm 1995 (FAO - UNESCO),

ựất đắk Lắk ựược chia thành 11 nhóm và 84 ựơn vị ựất ựai. Các nhóm ựất chắnh là:

Nhóm ựất phù sa: có diện tắch 14.708 ha chiếm 1,1% diện tắch tự nhiên (DTTN), ựất ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của các sông suối, phân bố ven sông Krông Ana, Krông Nô.

Nhóm ựất Gley có 29.350ha chiếm 2,2% diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở vùng trũng thuộc huyện Lắk, Krông Ana và rải rác ở các vùng ngập nước quanh năm.

Nhóm ựất than bùn phân bố ở một số thung lũng kắn, vùng Bazan, diện tắch 210 ha, chiếm 0,01% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Khu vực than bùn Ea Nhái ựã làm hồ chứa nước và một số diện tắch ựã ựược khai thác làm phân vi sinh.

Nhóm ựất ựen có 38.694 ha, chiếm 3% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, phân bố xung quanh các miệng núi lửa, vùng rìa các khối bazan và các thung lũng bazan.

Nhóm ựất xám có 579.309 nghìn ha, chiếm 44,1% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, phân bố hầu hết ở các huyện, trên dạng ựịa hình có dốc.

Nhóm ựất ựỏ có 311.340 nghìn ha, chiếm 23,7% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, phân bố tập trung tại các khối bazan Buôn Ma Thuột, phân lớn có

năng giữ và hấp thu nước tốt. Nhóm ựất này thắch hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, dâu, tằm,Ầ

Nhóm ựất nâu có 146.055 ha, chiếm 11,1% diện tắch tự nhiên, phân bố ở ựịa hình ắt dốc, thành phần cơ giới tầng mặt nhẹ, xuống sâu nặng dần, khả

năng giữ nước và dinh dưỡng tốt.

Nhóm ựất nâu thẫm có 22.343 ha, chiếm 1,7% diện tắch tự nhiên, phát triển trên ựất bọt bazan, ở vùng rìa cao nguyên bazan, ở chân gò, ựồi bazan, có ựộ dốc thấp. đất có hàm lượng dinh dưỡng cao, hàm lượng thịt nhẹ ựến trung bình. Tầng ựất mịn không dày, lẫn nhiều sỏi sạn.

Nhóm ựất có tầng sét chặt, cơ giới phân dị có diện tắch 32.98ha, chiếm 2,51% diện tắch tự nhiên, nhóm ựất này phân bốở huyện Ea Súp trên ựịa hình bán bình nguyên, ựịa hình lòng chảo hoặc thung lũng. Do quá trình hình thành

ựất chủựạo là quá trình rửa trôi tạo nên tầng sét chặt trong ựất.

Nhóm ựát mới biên ựổi, diện tắch 23.498 ha, chiếm 1,7% diện tắch tự

nhiên của tỉnh.

Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá có 79.132 ha, chiếm 6,03 diện tắch tự

nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở Tây huyện Ea Súp, vùng núi thấp và gò

ựồi rải rác ở các huyện.

Nhóm ựất nứt nẻ có diện tắch 3.794 ha, chiếm 6,03%. diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, phân bố tập trung ở huyện Crông Păk và vùng núi thấp và gò ựồi rải rác ở các huyện.

Tóm lại, ựất ựai ở đắk Lắk khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (dễ

khai thác, ựầu tư cải tạo thấp, ựộ an toàn sinh thái cao). Nhóm ựất ựỏ có diện tắch 324.679 ha chiếm 24,81% diện tắch tự nhiên của tỉnh, phần lớn nằm trên

ựịa hình tương ựối bằng phẳng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su,v.v. Ngoài ra còn có nhiều loại ựất khác nhưựất xám,

công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và một số cây lâu năm khác,Ầ đây là

ựiều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp ựa dạng.

2.1.2. đặc ựiểm về kinh tế

a. Tăng trưởng và chuyn dch cơ cu kinh tế

Trong 15 năm từ 2000 - 2014, tỷ lệ tăng trưởng GDP luôn duy trì khá cao, trung bình khoảng 8.6%, năm 2007 cao nhất là 17.1% và thấp nhất là năm 2012 chỉựạt 2.7%. Tăng trưởng GDP ựược duy trì liên tục trong 15 năm. Số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng của ba ngành mạnh nhất là 2000 -2010. Giai ựoạn 2011 -2014 do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế Việt Nam nên tăng trưởng các ngành ở ựây cũng giảm theo, tuy nhiên năm 2014 tăng trưởng của các ngành ựều có dấu hiệu phục hồi. Rõ ràng, tăng trưởng GDP của tình đắk Lắk khá cao và duy trì trong suốt 15 năm qua. Trong tăng trưởng vai trò của các ngành phi nông nghiệp và kinh tế ngoài nhà nước ngày càng rõ nét. Nhưng tăng trưởng GDP ựang chậm dần.

Trong 15 năm qua, tỷ trọng của ngành nông lâm thủy sản có giảm từ

78.9% năm 2000 xuống còn 42.1% năm 2014 (- 36.8%), mức giảm này khá cao. Tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng ựã tăng từ 7.9% lên 15.8% (+ 8%) trong khoảng thời gian này. Tương tự, tỷ trọng của dịch vụ tăng từ

13.2% lên 42.1% tức tăng 26.8%.

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của tỉnh tỉnh đắk Lắk ựang theo chiều hướng tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Năm 2000, tỷ

trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước là 70.3% thì năm 2014 là 75.1%. Trong thời gian này tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước từ 29.7% ựã giảm xuống còn 24.9%. Cơ cấu này cũng hàm ý rằng kinh tế ngoài nhà nước ựang và sẽ còn ựóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh đắk Lắk.

Nền kinh tế tăng trưởng vẫn nhờ khai thác các nhân tố chiều rộng và dựa vào các ngành thâm dụng tài nguyên thiên nhiên như nông nghiệp, công

nghiệp ựiện và chế biến nông sản.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (viết tắt PCI) là chỉ số ựánh giá và xếp hạng chắnh quyền các tỉnh, thành của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp. Chỉ số PCI

ựược áp dụng thắ ựiểm vào năm 2006, ựến nay ựã 08 năm, đắk Lắk ựược

ựánh giá và xếp loại vào nhóm trung bình.

Chỉ số PCI là một trong những nhiệt kế quan trọng ựể ựánh giá khả

năng cạnh tranh cấp tỉnh, là một chỉ số nhằm ựánh giá khả năng hội nhập của tỉnh, cơ chế chắnh sách, môi trường ựể các nhà ựầu tư quyết ựịnh vào ựịa phương. Các thành phần kinh tế tư nhân trong và ngoài nước có muốn ựầu tư

vào một ngành nghề, vào một khu vực của một nước nào cũng căn cứ trước tiên vào chắnh sách phát triển kinh tế của khu vực ựó, kế ựến là tắnh minh bạch.

Theo ựánh giá kết quả do VCCI công bố, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011 tỉnh đắk Lắk ựã tụt xuống ở mức ựáng báo ựộng. Từ ựứng thứ 33 vào năm 2008, tụt xuống thứ 58/63 tỉnh thành trong bảng xếp loại năm 2011 (tụt 20 bậc so với năm 2010 và 20 bậc so với năm 2009). đặc biệt, trong 05 tỉnh trong khu Tây Nguyên, đắk Lắk ựứng thứ 3.

Chỉ số PCI của tỉnh giảm mạnh là do: Chỉ sốựiểm tắnh minh bạch năm 2013 giảm 0,75 ựiểm so với năm 2007; Chi phắ không chắnh thức năm 2013 giảm 1,07 ựiểm so với năm 2007. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như

thông tin về tỉnh còn hạn chế; sự sẵn sàng của tỉnh chưa tốt và thủ tục hành chắnh tuy có cải thiện nhưng vẫn còn chậm.

Từ những kết quả và các nguyên nhân làm giảm chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh, Lãnh ựạo tỉnh ựã họp với các sở, ban, ngành chức năng tỉnh, chắnh quyền ựịa phương và doanh nghiệp nhất trắ thông qua nhóm giải pháp chắnh, như : Tiếp tục triển khai ựồng bộ các giải pháp chủ yếu nhất là cải

thiện các chỉ số cạnh tranh như tắnh năng ựộng; hỗ trợ doanh nghiệp, tiếp cận

ựất ựai và sự ổn ựịnh trong sử dụng ựất, chi phắ thời gian thực hiện các qui

ựịnh nhà nước và thiết chế pháp lý; tăng cường giải pháp cải thiện nhóm các chỉ số giảm ựiểm, xếp hạng thấp và tụt ựiểm.

b. Hin trng và ựịnh hướng s dng ựất ai

Hiện trạng (năm 2014) ựất ựai tỉnh đắk Lắk ựược sử dụng chủ yếu vào mục ựắch sản xuất nông, lâm nghiệp với 86,7% tổng diện tắch ựất toàn tỉnh, trong ựó ựất trồng cây hàng năm, lâu năm và chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chiếm 41,2%; ựất lâm nghiệp chiếm 45,5% tổng diện tắch ựất toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk lắk (Trang 30)