CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. TÁC đỘNG CỦA VỐN đẦU TƯ TỚI TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ
3.3.3. Tác ựộng vào tăng trưởngkinh tế của các loại vốn ựầu tư theo
theo mơ hình tăng trưởng tân cổ ựiển
Phần này sẽ sử dụng phương pháp ựã trình bày ở mục 2.2.1 ựể phân
tắch mà cụ thể là mơ hình (11). Số liệu ựược tổng hợp từ niên giám thống kê của Tỉnh.
Từ cơng thức này có thể thể hiện lại như sau
GYi = β1GLi + β2GIgovi + β3GInogovi + εi Có thể giải thắch các biến trong mơ hình như bảng 3.6.
Bảng 3.6. Giải thắch ký hiệu các biến ựược sử dụng trong mơ hình
STT Ký hiệu Tên biến Nguồn số liệu
1 Gyi
ựại diện cho tăng trưởngkinh tế -
tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành i của tỉnh đắk Lắk
Niên giám thống kê các tỉnh đắk
Lắk 2 GLi
ựại diện cho tăng trưởng lao ựộng
của ngành i của tỉnh đắk Lắk
Niên giám thống kê các tỉnh đắk
Lắk
3 GIgovi
ựại diện cho tăng trưởng của vốn
sản xuất của ngành i thuộc thành phần kinh tế nhà nước
Niên giám thống kê các tỉnh đắk
Lắk 4 GInogovi
ựại diện cho tăng trưởng của vốn
sản xuất của ngành i thuộc thành phần kinh tế ngoài nhà nước
Niên giám thống kê các tỉnh đắk
Lắk
Tiếp theo hãy xem xét mô tả mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và các yếu tố này và ựược mô tả dưới ựây.
Hình 3.16 thể hiện mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa tăng trưởng lao
ựộng và tăng trưởng kinh tế. đường xu hướng dốc lên ựã hàm ý rằng tăng
Hình 3.16. Mối quan hệ giữa tăng trưởng lao ựộng và tăng trưởng kinh tế
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh đắk Lắk Cục TK tỉnh đắk Lắk)
Hình 3.17. Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn nhà nước và tăng trưởng kinh tế
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh đắk Lắk Cục TK tỉnh đắk Lắk)
Hình 3.18. Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn ngoài nhà nước và tăng trưởng kinh tế
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh đắk Lắk Cục TK tỉnh đắk Lắk)
Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn nhà nước và tăng trưởng kinh tế thể hiện trên hình 3.17. Trên hình này ựường xu hướng dốc lên cho biết nguồn vốn này tác ựộng kắch thắch tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk Lắk.
Hình 3.18 mơ tả mối quan hệ giữa Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn ngoài nhà nước và tăng trưởng kinh tế. đường xu hướng dốc lên ựã hàm ý
rằng tăng trưởng vốn ngồi nhà nước sẽ có tác ựộng thúc ựẩy tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh tỉnh đắk Lắk.
Từ ựây cũng kỳ vọng rằng chiều hướng tác ựộng của các yếu tố lao ựộng, vốn nhà nước và vốn ngoài nhà nước là dương và kịch thắch tăng
trưởng kinh tế của tỉnh đắk Lắk.
Thống kê các biến trong mơ hình
Từ các số liệu thứ cấp ựược thu thập sẽ có Bảng thống kê mơ tả như
Bảng 3.7. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh đắk Lắk Cục TK tỉnh đắk Lắk)
Bảng 3.7 trình bày một số thống kê cơ bản về các biến trong mơ hình. Giá trị Gy bình quân là 0.10099, giá trị nhỏ nhất là 0.020354 và giá trị lớn nhất là 0.17522. Thống kê cơ bản của các biến khác ựược sử dụng trong mơ hình ựã thể hiện trong bảng 3.8.
Phương pháp ước lượng
Bảng 3.8. Kết quả ước lượng
Biền giải thắch I II Biến phụ thuộc Gy GLi +0.2030325* (0.0831368) +0.1843126* (0.0770409) GIgovi +0.1807554*** (0.0250328) +0.1191941** (0.031971) GInogovi +0.0656645** (0.0235662) Tung ựộ gốc +0.0680568*** (0.0064536) +0.0611693*** ( 0.0064501) R- sq 0.6384 0.6919 Breusch-Pagan / Cook- Weisberg test for heteroskedasticity
Prob > chi2 = 0.7437 Prob > chi2 = 0.3026
vif < 10 < 10
Durbin-Watson 1.763395 1.912586
N 42 42
Prob>F 0.0000 0.0000
Ghi chú: trong () là ựộ lệch chuẩn, ***,**,* là mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% (Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh đắk Lắk, Cục TK
để ước lượng tác ựộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế theo mơ hình
trên ựây, nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp phổ biến nhất là OLS cho dạng dữ liệu thu thập này nghĩa là bỏ qua yếu tố thời gian mà chỉ là các quan sát dữ liệu thuần túy. đây cũng là hạn chế của phương pháp này.
Kết quả ước lượng
Kết quả ước lượng ựược trình bày trong bảng 3.8 và phụ lục 1.
Khi ước lượng bằng OLS kết quả các kiểm ựịnh ựều có ý nghĩa thống
kê ở mức < 0,05 cụ thể:
Thứ nhất, qua kết quả phân tắch sau P(F)= 0,000<0,05 nên có thể khẳng
ựịnh tồn tại mối quan hệ giữa các biến và chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy
của các biến khác không. Tức là mơ hình phù hợp.
Thứ hai, các kiểm ựịnh t với kết quả tại biểu Coefficients, tất cả các giá trị Sig. = p(t) tương ứngvới các biến ựều có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05.
Thứ ba, kiểm ựịnh Breusch - Pagan có Prob > chi2 > 0,05 mơ hình
khơng mắc phải hiện tượng phương sai không ựồng nhất
Thứ tư, các giá trị VIF gắn với các biến giải thắch (biến ựộc lập) ựều
nhỏ hơn 10 cho thấy mơ hình khơng tồn tại hiện tượng ựa cộng tuyến.
Thứ năm, hệ số Durbin - Watson ựều nằm trong khoảng 1 ựến 3 cho
thấy mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.
Thứ sáu, hệ số tương quan khoảng hơn 0,63-0.69 cho biết sự thay ựổi của tăng trưởng kinh tế ựược giải thắch từ sự tác ựộng của tăng trưởng vốn và lao ựộng là khoảng từ 63-69%.
Như vậy vốn nhà nước và ngoài nhà nước tác ựộng dương tới tăng
trưởng kinh tế như kết quả các nghiên cứu ựịnh tắnh ựã chỉ ra. Hệ số hồi quy của biến vốn nhà nước là +0.1191941 cho biết nếu tăng trưởng vốn nhà nước tăng 1% thì tăng trưởng GDP sẽ tăng +0.1191941% với giả ựịnh các nhân tố khác không ựổi. Hệ số hồi quy của biến vốn ngoài nhà nước là ++0.0656645
hàm ý rằng nếu tăng trưởng vốn nhà ngoài nước tăng 1% thì tăng trưởng GDP sẽ tăng ++0.0656645% với giả ựịnh các nhân tố khác không ựổi.
Hệ số hồi quy của lao ựộng là +0.1843126 và hàm ý rằng nếu lao ựộng tăng 1% thì tăng trưởng GDP sẽ tăng +0.1843126% với giả ựịnh các nhân tố khác không ựổi.
Kết quả này cũng cho thấy vốn ựầu tư nhà nước có tác ựộng mạnh hơn vốn ngồi nhà nước tới tăng trưởng. Lao ựộng vẫn là nhân tố có mức tác ựộng mạnh nhất. Các nhân tố này có tác ựộng khơng thay thế lấn át nhau.