CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.2. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Có thể rút ra các hàm ý chắnh sách sau:
Thứ nhất; Tập trung phát triển kinh tế tỉnh đắk Lắk ựạt ngang bằng với
mặt bằng chung của cả nước. Chỉ nên duy trì ổn ựịnh tăng trưởng kinh tế
sự nơn nóng tăng trưởng nhanh hơn khả năng. Trong ựó khai thác tốt các tiềm năng ựể thúc ựẩy sự tăng trưởng của công nghiệp chế biến và ổn ựịnh, tạo ra
ựộng lực thúc ựẩy tăng trưởng chung. Cần thiết ựiều chỉnh cách thức tạo ra
tăng trưởng theo hướng thúc ựẩy chuyển từ chủ yếu gia tăng sản lượng nền
kinh tế theo chiều rộng sang gia tăng sản lượng hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tắnh bền vững. Muốn vậy cần thiết:
- Tập trung tăng trưởng theo hướng khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên, lao ựộng và khả năng tắch lũy vốn của chắnh vùng. Quản lý chặt chẽ việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gắn quản lý bảo vệ khai thác và sử dụng. Khai thác tốt tiềm năng lao ựộng, chuyển từ lao ựộng giá rẻ sang lao
ựộng có trình ựộ cao trên cơ sở tập trung phát triển nguồn nhân lực. Sử dụng
vốn tiết kiệm và hiệu quả gắn với khả năng của nền kinh tế, ựịnh hướng ựổi
mới công nghệ sản xuất theo hướng thâm dụng lao ựộng và từng bước chuyển dần tới thâm dụng công nghệ.
- Tổ chức lại sản xuất của các lĩnh vực kinh tế, không gian lãnh thổ cho phù hợp với ựiều kiện của các tỉnh thành của đắk Lắk. Tạo ra cơ chế phân bổ nguồn lực ựầu vào hợp lý ựể ựạt hiệu quả cao khi khai thác và tạo ựầu ra sản lượng với cấu trúc hợp lý và hiện ựại.
- Kắch thắch sức mua của thị trường trên cơ sở cải thiện và nâng cao thu nhập của người dân ựặc biệt là khu vực nông thôn; mở rộng hệ thống cung
cấp hàng hóa cho khu vực nông thôn và thực hiện tốt chương trình Ộngười Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt NamỢ.
Thứ hai; cần có những ựiều chỉnh ựể có thể huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư vào nền kinh tế.
thành phần kinh tế, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn của Trung ương; ựồng thời, kiến nghị Nhà nước có cơ chế thúc ựẩy tắnh tự chủ của tỉnh trong huy
ựộng nguồn lực của ựịa phương ựể phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở ựây, giảm dần sự phụ thuộc vào Trung ương.
Với ựiểm xuất phát còn thấp, nền kinh tế có tắch lũy thấp dẫn ựến năng suất và thu nhập thấp. Nếu khơng có những Ộcú hắchỢ từ bên ngồi thì nền kinh tế sẽ rơi vào Ộvịng luẩn quẩnỢ. Vì vậy, phải tăng cường huy ựộng các
nguồn vốn ựầu tư. Hiện nay, trong cơ cấu ựầu tư, tỷ trọng vốn ngồi nhà nước cịn thấp. Nâng cao hiệu quả huy ựộng các nguồn vốn cho ựầu tư có ý nghĩa
quan trọng. Về nguyên tắc, việc huy ựộng nguồn vốn do hiệu quả ựầu tư và
thị trường quyết ựịnh. Các chắnh sách của nhà nước sẽ tác ựộng ựến việc quy
hoạch, ựịnh hướng, giải quyết các ựiểm nghẽn về hạ tầng và các cơ chế
khuyến khắch, tạo môi trường thân thiện ựể thu hút ựầu tư, ựây là khâu ựột
phá có tắnh quyết ựịnh ựể phát triển.
Việc ựầu tư ựồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội là ựiều
kiện cần thiết cho thu hút các nguồn vốn ựầu tư trong và ngoài nước. Nâng
cao khả năng ựáp ứng và chất lượng của các khu công nghiệp ựịa phương; mở rộng và nâng chất lượng hệ thống giao thông; giảm chi phắ ựồng thời với nâng cao ựộ tin cậy của các dịch vụ công phục vụ nhân dân và doanh nghiệp; mở
rộng hệ thống song song với nâng cao chất lượng ựáp ứng của công nghệ
thông tin và truyền thông. Trước mắt, nên cần tập trung nguồn vốn ựể ựẩy
nhanh tiến ựộ ựưa vào sử dụng các cơng trình hạ tầng giao thơng, hệ thống ựường nối giữa quốc lộ và ựường biên giới ựể thu hút ựầu tư du lịch. Hoàn
thiện hạ tầng một số khu, cụm CN ựang hoạt ựộng hiệu quả. đầu tư xây dựng các ựơ thị có ựiều kiện và lợi thế làm hạt nhân. đẩy nhanh các cơng trình
ựể các nhà ựầu tư xây dựng nhà ở, các cơng trình phúc lợi khác cho chuyên
gia, người lao ựộng...
Tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư, xúc tiến ựầu tư ựể thu hút vốn ựầu tư ngoài nhà nước và FDI. Tổ chức giới thiệu, quảng bá hai dự án lớn ựược
Chắnh phủ ựưa vào danh mục kêu gọi ựầu tư cấp quốc gia trên ựịa bàn, ựó là, trường ựạo tạo nghề chất lượng cao. Xây dựng và ban hành danh mục các
chương trình, dự án cần kêu gọi ựầu tư của tỉnh. đồng thời kiên quyết thu hồi các dự án khơng có năng lực triển khai. Có chắnh sách hỗ trợ, ựộng viên các
nhà ựầu tư lớn tại các khu công nghiệp ựang làm ăn hiệu quả tiếp tục mở rộng
ựầu tư. Tiếp tục tranh thủ các nguồn vốn viện trợ phát triển, các nguồn lực từ
các tổ chức quốc tế trong phòng chống thiên tai, phát triển bền vững, giảm nghèo... ựể lồng ghép ựầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội. đẩy
mạnh xã hội hóa ựầu tư các cơng trình y tế, giáo dục và dạy nghề. Có cơ chế tăng cường hợp tác cơng - tư (PPP) ựể huy ựộng và nâng cao hiệu quả vốn ựầu tư. Thực hiện các chắnh sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh như lãi suất, ựào tạo, thông tin nhằm huy ựộng nguồn vốn trong nhân dân ựể ựầu tư sản
xuất...
Thứ ba; Hoàn thiện và ựiều chỉnh phân bổ, sử dụng vốn ựầu tư có hiệu quả hơn.
Xác ựịnh ựược ngành, lĩnh vực, vùng có tăng trưởng cao, ựộ lan tỏa
lớn ựể ựầu tư. Trong thời gian qua, do nhu cầu ựầu tư rất lớn mà nguồn lực
hạn chế. Nhu cầu ựầu tư cho các khu vực, vùng, dự án ựều cấp bách nên có
hiện tượng ựầu tư dàn trải, nhất là ựầu tư của nhà nước. Về các dự án ựầu tư cơng, vẫn cịn có các dự án lãng phắ và ựầu tư dàn trải, không ựúng tiến ựộ.
Do ựó, giải pháp quan trọng có tắnh quyết ựịnh nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn ựầu tư là phải thống nhất ựược quan ựiểm, quy hoạch phát triển và xác ựịnh ựược cơ cấu ngành, lĩnh vực, vùng có tăng trưởng cao, ựộ lan tỏa lớn.
Trong dài hạn, tăng ựầu tư cho giáo dục, dạy nghề và ứng dụng KH&CN
trong sản xuất nâng cao năng suất và hiệu quả của nền kinh tế.
Hướng phân bổ vốn ựầu tư trong nền kinh tế nên tập trung vốn ựầu tư vào ngành công nghiệp ựược ựịnh hướng phát triển ở mục trên, ựầu tư thắch ựáng cho công nghiệp chế biến nông sản và nông nghiệp công nghệ cao. đầu
tư tập trung khắc phục tình trạng ựầu tư dàn trải. Thời gian qua, việc ựầu tư của ựịa phương vẫn mang nặng tắnh chất Ộquảng canhỢ, ựầu tư dàn trải, manh mún, trùng lắp, thiếu tập trung. Với nguồn vốn có hạn, tỉnh chỉ tập trung ựầu
tư phát triển cơ sở hạ tầng trọng ựiểm quyết ựịnh tới sự phát triển kinh tế xã hội hay an ninh quốc phòng và một số ngành mũi nhọn, còn những lĩnh vực khác Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi ựể xã hội hóa ựầu tư.
Vừa tập trung thu hút một số dự án lớn có tắnh ựột phá về giá trị tổng
sản phẩm ựồng thời thu hút các ngành có thể giải quyết việc làm, phát triển nông thôn. Trong những năm sắp ựến, cần tiếp tục có ựột phá trong cơ chế, chắnh sách ựể thu hút một số dự án lớn có tắnh ựột phá về giá trị tổng sản
phẩm. đồng thời chú trọng thu hút các ngành có thể giải quyết ựược lao ựộng, lan tỏa ựến phát triển nông thôn như hình thành trung tâm dệt may, chế biến thủy sản, công nghiệp chế biến gỗ, cao su.... Tận dụng cơ hội do hiệp ựịnh ựối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) ựem lại, cần tiếp tục
thực hiện chắnh sách công nghiệp hướng về xuất khẩu, từng bước nâng cao giá trị gia tăng bằng cách phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao tỷ trọng sử dụng lao ựộng, nguyên vật liệu ựịa phương...
Trong khu vực DV, du lịch ựược xem là mũi nhọn, có chất lượng tăng trưởng tốt và là lợi thế của tỉnh, ựược xếp vào chương trình trọng ựiểm quốc
gia và Tây Nguyên. Nên cần ưu tiên ựầu tư hạ tầng du lịch, có chương trình hành ựộng phát triển lĩnh vực này dựa trên du lịch văn hóa, di sản, du lịch
Khu vực nông lâm thủy sản có tỷ trọng lao ựộng lớn nhưng năng suất lao ựộng thấp, mặc dù có tỷ lệ ựầu tư thấp nhưng ựóng góp của vốn rất cao,
sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản cịn q hạn chế, chưa có sản phẩm chế biến giá trị gia tăng cao. đầu tư cho khu vực này cần ưu tiên nâng cao năng suất và thu nhập cho lao ựộng. Duy trì quy mơ hiện nay nhưng ựầu tư thâm canh nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông sản như cà phê, cao su, hồ tiêu.... Tăng ựầu tư cho cơ giới hóa, giống, giao thơng, thủy lợi nội ựồng và dồn ựiền
ựổi thửa ở khu vực ựồng bằng.
Thứ tư; nâng cao hiệu quả phân bổ, sử dụng vốn ựầu tư của Nhà nước
Vốn ựầu tư của Nhà nước trên ựịa bàn tỉnh trong thời gian ựến cũng sẽ chiếm tỷ trọng tương ựối. Trong ựó, chủ yếu vẫn là nguồn từ ngân sách và
vốn vay. Do vậy phải nâng cao hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn vốn này. Phải xác ựịnh ựược lĩnh vực ưu tiên, có tắnh ựộng lực ựể ựầu tư. đó là, ựầu tư cho quy hoạch phát triển, ựầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ
thuật, xã hội thiết yếu các ựô thị, các khu, cụm công nghiệp, bảo ựảm các ựiều kiện ựể thu hút các nguồn vốn trong, ngoài nước và phát triển nông nghiệp, nông thôn. Phải kiên quyết khắc phục tình trạng ựầu tư dàn trải. Có chế tài
quy ựịnh việc lồng ghép các nguồn, các chương trình của quốc gia và ựịa
phương cụ thể cho từng huyện, xã, từng dự án. Nâng cao minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt ựộng ựầu tư công, ựồng thời nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân ựã ựược phân cấp trong quản lý, quyết ựịnh và phân bổ vốn ựầu tư. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quy trình ựầu tư từ
khâu quy hoạch, ra quyết ựịnh, thẩm ựịnh, phân bổ và chất lượng ựầu tư.
Nâng cao ựạo ựức, trách nhiệm người làm công tác quản lý, thực hiện và giám sát ựầu tư.
- Hồn thiện quản lý ựầu tư cơng. Cần sửa ựổi các văn bản luật pháp có
liên quan ựến ựầu tư công ựể ựảm bảo tắnh thống nhất, chặt chẽ và chuẩn mực trong việc quản lý hoạt ựộng ựầu tư công và thực hiện một cách nhất quán
chiến lược phát triển KTXH của tỉnh. Cần phân biệt giữa các dự án ựầu tư có tắnh chất kinh doanh và dự án phúc lợi ựể có tiêu chắ ựánh giá và biện pháp
phân bổ, giám sát sử dụng vốn cho phù hợp. Nghiên cứu việc áp dụng các phương pháp ựánh giá, thẩm ựịnh tồn diện các dự án ựầu tư cơng trước khi
phê duyệt. Cần bổ sung hệ thống chế tài nghiêm khắc và phải có cơ chế thực thi luật hữu hiệu. Chương trình ựầu tư cơng cần ựược xây dựng phù hợp với các ưu tiên chiến lược phát triển KTXH của tỉnh, có tầm nhìn ắt nhất là trung hạn và phải có tắnh pháp lệnh bắt buộc thực hiện, không ựược tùy tiện ựiều
chỉnh.
- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch, thay ựổi cơ chế
phân quyền quyết ựịnh ựầu tư phát triển. Các sở ngành phải tập trung vào chức năng chắnh là hoạch ựịnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chắnh sách.
đổi mới nội dung quy hoạch, kế hoạch theo hướng phản ánh tầm nhìn chiến
lược, gắn kết với nguồn lực có khả năng huy ựộng, thu hút sự tham gia của ựội ngũ chuyên gia, các thành phần kinh tế và người dân, ựồng thời phải gắn
với công tác theo dõi, ựánh giá thực hiện qui hoạch, kế hoạch một cách minh bạch, khách quan.
- Hoàn thiện cơ chế phân bổ vốn một cách hiệu quả cho các vùng và tập trung vào phát triển hạ tầng kinh tế kỹ thuật một cách trọng ựiểm và các
ngành then chốt thúc ựẩy nâng cao trình ựộ cơng nghệ của nền kinh tế.
- Hoàn thiện chắnh sách ựấu thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ ựầu tư
công theo hướng ưu tiên dùng hàng Việt Nam ựể kắch thắch phát triển sản
- Phát huy vai trò chủ ựộng của chắnh quyền ựịa phương trong tạo
nguồn ựầu tư cho ựịa phương mình.
Thứ năm; Với vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài cần quản lý chặt từ
ngay khâu ựầu lập dự án, trình ựộ cơng nghệ và các chi phắ liên quan tới mua sắm trang thiết bị ựể tránh chuyển giá.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Nguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự (2007), đóng góp của các ngành
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất (lao
ựộng), đề tài cấp bộ, 2007.
[2] Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 2006.
[3] Bùi Quang Bình (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc ựơ cơ cấu kinh tế, Kỷ yếu hội thảo ỘMơ hình tăng trưởng kinh tế
Việt Nam: Thực trạng và lựa chọn cho giai ựoạn 2010-2020Ợ do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010. NXB đại Học Kinh tế Quốc ựân 2010 [4] Bùi Quang Bình (2010), Nâng cao hiệu quả ựầu tư công và giảm bội chi
ngân sách ựể giảm thâm hút cán cân thương mại của Việt Nam, Tạp
chắ Phát triển Kinh tế số 241 tháng 11/2010.
[5] Bùi Quang Bình (2010), Sử dụng hợp lý và hiệu quả lao ựộng nông thôn
ựể phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 -2020. Tạp chắ
Nghiên cứu Kinh tế số 12(391) 2010.
[6] Bùi Quang Bình (2012), Tăng trưởng kinh tế MT-TN trong ựiều kiện tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu thội thảo ỘPhát triển KT MT-TN
gắn với tái cấu trúc nền kinh tếỢ do Trường đH Kinh tế, đHđN tổ
chức tháng 6-2012.
[7] Trần Thọ đạt, đỗ Tuyết Nhung (2012), ỘVai trò của TFP trong chất
lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt NamỢ Bài trình bài tại Diễn ựàn
Năng suất Chất lượng lần thứ 16 tại Hà Nội ngày 17/2/2012.
[8] Trần Thọ đạt (2002) Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2002, Survery Report, APO
[9] Chu Quang Khôi (2002), Sources of economic growth in Vietnam 1986-
2002, MDEs Thesis NEU
[10] K.Mark và Ăngghen (1994), Mác Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB Chắnh trị Quốc gia năm 1994.
[11] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ đạt (2006), Tốc ựộ và chất lượng tăng
trưởng kinh tế ở VN, NXB đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[12] Paul Saumelson, W. N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế xuất
bản, Hà Nội.
[13] Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010: Nhìn lại mơ hình tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2011-2010.
[14] Bùi Tất Thắng, ỘChuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt NamỢ, Nhà
Xuất bản Khoa học xã hội 2006
[15] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam: Trình
tự và thách thức, Hà Nội - 2011,
Tiếng Anh
[16] Adam Smith (1776), The Wealth of Nations http://scholar.googleusercontent.com/scholar?q=cache:jOCsv9WGB DgJ:scholar.google.com/+smith.a+(1776)&hl=vi&as_sdt=0,5
[17] Arrow, K,J. (1962), The Economic Implications of Learning by Doing,
Review of Economic Studies 29: 155-`173 Repinted in Stiglitz and Uzawa.
[18] Abramovitz, M (1956), Resource and Output Trends in the US since 1870, American Economic Review, 46, 5-23
[19] Agrawal Gaurav and Aamir Khan, Mohd. (2011). ỘImpact of FDI on GDP: A Comparative Study of China and IndiaỢ. International
[20] Ackerberg, Daniel, C. Lanier Benkard, Steven Berry, and Ariel Pakes, ỘEconometric tools for analyzing market outcomesỢ, in James