Đặc ựiểm về kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk lắk (Trang 36 - 39)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. GIỚI THIỆU VỀ đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.2. đặc ựiểm về kinh tế

a. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong 15 năm từ 2000 - 2014, tỷ lệ tăng trưởng GDP ln duy trì khá cao, trung bình khoảng 8.6%, năm 2007 cao nhất là 17.1% và thấp nhất là năm 2012 chỉ ựạt 2.7%. Tăng trưởng GDP ựược duy trì liên tục trong 15 năm. Số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng của ba ngành mạnh nhất là 2000 -2010. Giai ựoạn 2011 -2014 do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế Việt Nam nên tăng trưởng các ngành ở ựây cũng giảm theo, tuy nhiên năm 2014 tăng trưởng của các ngành ựều có dấu hiệu phục hồi. Rõ ràng, tăng trưởng GDP của tình đắk Lắk khá cao và duy trì trong suốt 15 năm qua. Trong tăng trưởng vai trò của các ngành phi nông nghiệp và kinh tế ngoài nhà nước ngày càng rõ nét. Nhưng tăng trưởng GDP ựang chậm dần.

Trong 15 năm qua, tỷ trọng của ngành nơng lâm thủy sản có giảm từ 78.9% năm 2000 xuống còn 42.1% năm 2014 (- 36.8%), mức giảm này khá cao. Tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng ựã tăng từ 7.9% lên 15.8% (+ 8%) trong khoảng thời gian này. Tương tự, tỷ trọng của dịch vụ tăng từ 13.2% lên 42.1% tức tăng 26.8%.

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của tỉnh tỉnh đắk Lắk ựang theo chiều hướng tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Năm 2000, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước là 70.3% thì năm 2014 là 75.1%. Trong thời gian này tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước từ 29.7% ựã giảm xuống còn 24.9%. Cơ cấu này cũng hàm ý rằng kinh tế ngoài nhà nước ựang và sẽ cịn ựóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh đắk Lắk.

Nền kinh tế tăng trưởng vẫn nhờ khai thác các nhân tố chiều rộng và dựa vào các ngành thâm dụng tài nguyên thiên nhiên như nông nghiệp, công

nghiệp ựiện và chế biến nông sản.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (viết tắt PCI) là chỉ số ựánh giá và

xếp hạng chắnh quyền các tỉnh, thành của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp. Chỉ số PCI

ựược áp dụng thắ ựiểm vào năm 2006, ựến nay ựã 08 năm, đắk Lắk ựược ựánh giá và xếp loại vào nhóm trung bình.

Chỉ số PCI là một trong những nhiệt kế quan trọng ựể ựánh giá khả

năng cạnh tranh cấp tỉnh, là một chỉ số nhằm ựánh giá khả năng hội nhập của tỉnh, cơ chế chắnh sách, môi trường ựể các nhà ựầu tư quyết ựịnh vào ựịa

phương. Các thành phần kinh tế tư nhân trong và ngồi nước có muốn ựầu tư vào một ngành nghề, vào một khu vực của một nước nào cũng căn cứ trước tiên vào chắnh sách phát triển kinh tế của khu vực ựó, kế ựến là tắnh minh

bạch.

Theo ựánh giá kết quả do VCCI công bố, chỉ số năng lực cạnh tranh

cấp tỉnh năm 2011 tỉnh đắk Lắk ựã tụt xuống ở mức ựáng báo ựộng. Từ ựứng thứ 33 vào năm 2008, tụt xuống thứ 58/63 tỉnh thành trong bảng xếp loại năm 2011 (tụt 20 bậc so với năm 2010 và 20 bậc so với năm 2009). đặc biệt, trong 05 tỉnh trong khu Tây Nguyên, đắk Lắk ựứng thứ 3.

Chỉ số PCI của tỉnh giảm mạnh là do: Chỉ số ựiểm tắnh minh bạch năm 2013 giảm 0,75 ựiểm so với năm 2007; Chi phắ không chắnh thức năm 2013

giảm 1,07 ựiểm so với năm 2007. Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác như thơng tin về tỉnh cịn hạn chế; sự sẵn sàng của tỉnh chưa tốt và thủ tục hành chắnh tuy có cải thiện nhưng vẫn cịn chậm.

Từ những kết quả và các nguyên nhân làm giảm chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh, Lãnh ựạo tỉnh ựã họp với các sở, ban, ngành chức năng tỉnh,

chắnh quyền ựịa phương và doanh nghiệp nhất trắ thơng qua nhóm giải pháp

thiện các chỉ số cạnh tranh như tắnh năng ựộng; hỗ trợ doanh nghiệp, tiếp cận

ựất ựai và sự ổn ựịnh trong sử dụng ựất, chi phắ thời gian thực hiện các qui ựịnh nhà nước và thiết chế pháp lý; tăng cường giải pháp cải thiện nhóm các

chỉ số giảm ựiểm, xếp hạng thấp và tụt ựiểm.

b. Hiện trạng và ựịnh hướng sử dụng ựất ựai

Hiện trạng (năm 2014) ựất ựai tỉnh đắk Lắk ựược sử dụng chủ yếu vào mục ựắch sản xuất nông, lâm nghiệp với 86,7% tổng diện tắch ựất tồn tỉnh,

trong ựó ựất trồng cây hàng năm, lâu năm và chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chiếm 41,2%; ựất lâm nghiệp chiếm 45,5% tổng diện tắch ựất tồn tỉnh.

c. Tình hình phát triển kết cấu hạ tầng

- Về giao thơng, ngồi sân bay Bn Ma Thuột với các tuyến bay ựến thành phố Hồ Chắ Minh, Hà Nội, đà Nẵng và Vinh, đắk Lắk có hệ thống giao thơng ựường bộ khá phát triển. Giao thông ựối ngoại có 06 tuyến Quốc lộ,

tổng chiều dài 576,5 km nối với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên, duyên hải miền trung và ựến biên giới Campuchia. Giao thông nội tỉnh ựã nối ựến 100% trung tâm các huyện, xã. Trong ựó, tỉnh lộ có 13 tuyến, tổng chiều dài 457

km, ựã nhựa hóa, bê tơng hóa 86,9%; ựường huyện có 1.403,8 km, ựã nhựa

hóa, bê tơng hóa ựạt 59,1%; ựường xã có 3.220 km, ựã nhựa hóa, bê tơng hóa

ựạt 33,7%; ựường nội thơn, bn có khoảng 4.079 km, ựã nhựa hóa, bê tơng

hóa 11,4%.

- Về thủy lợi, trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk có khoảng 665 hồ, ựập thủy lợi tự nhiên và nhân tạo với diện tắch mặt nước trên 10.000 ha, tổng dung tắch trên 2 tỷ m3, ựảm bảo tưới chủ ựộng 75% diện tắch cây trồng có nhu cầu tưới.

- Về hệ thống cấp ựiện, 100% các huyện, xã trên ựịa bàn ựã có ựiện

lưới quốc gia; cấp ựiện cho 97,6% thôn, buôn; 97,4% số hộ ựược dùng ựiện;

mức tiêu thụ ựiện bình quân ựạt 497 kwh/người/năm.

lệ phủ sóng phát thanh ựạt 100%, phủ sóng truyền hình ựạt 99%; tồn tỉnh có 16 ựài phát thanh truyền hình, 100% xã có trạm truyền thanh; 100% xã có báo

ựọc trong ngày; 25 ựiểm bưu ựiện văn hóa xã có kết nối internet. Tỷ lệ ựiện

thoại ựạt 108 máy/100 dân; bình quân 7,43 thuê bao internet/100 dân, tỷ lệ

người sử dụng 26% dân số.

- Về nước sinh hoạt, ựã có hệ thống cấp nước máy cho thành phố Bn Ma Thuột và 03 thị trấn huyện. Tồn tỉnh có 80 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, hơn 200 ngàn giếng ựào, trên 9 ngàn giếng khoan... ước tắnh cấp

nước ựô thị ựạt ựịnh mức 80 lắt/người/ngày cho 70% dân số; cấp nước sinh

hoạt hợp vệ sinh cho dân cư nông thôn ựạt khoảng 77,7% dân số.

Thực trạng trên cho thấy, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế của tỉnh đắk Lắk ựược ựầu tư khá cơ bản, là ựiều kiện quan trọng ựể ựáp ứng cho hoạt ựộng SXKD và sinh hoạt dân cư.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk lắk (Trang 36 - 39)