7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. NỘI DUNG KIỂM SOÁT THUẾ GTGT
1.3.1. Kiểm sốt thủ tục đăng ký và kê khai thuế
Sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ đăng ký thuế GTGT là sự ra đời, thay đổi hoặc chấm dứt của chủ thể kinh doanh. Thời điểm phát sinh
Người nộp thuế
Kê khai thuế ðăng ký thuế,
cấp MST
Nộp thuế Hồn thuế
Thanh tra, kiểm tra thuế
nghĩa vụ này được xác định kể từ ngày đối tượng nộp thuế được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là thời điểm để tính thời hạn thực hiện nghĩa vụ thuế. Việc đăng ký thuế phải tuân thủ theo những trình tự thủ tục nhất định gọi là quy trình đăng ký thuế. Kết quả của đăng ký thuế là mỗi đối tượng nộp thuế được cấp một mã số thuế. Mã số thuế là cơ sở pháp lý để nhận diện người nộp thuế, là điều kiện thiết yếu về phương diện pháp lý để quản lý và thực hiện thuế GTGT. ðối với đối tượng nộp thuế phải sử dụng mã số thuế để thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác cĩ liên quan đến thuế vì vậy phải ghi mã số thuế trên mọi giấy tờ giao dịch, hợp đồng kinh tế, chứng từ nộp thuế. Các đơn vị được sử dụng hố đơn tự in phải in sẵn mã số của mình vào từng tờ hố đơn.
ðối với cơ quan thuế phải cĩ trách nhiệm sử dụng mã số thuế của đối tượng nộp thuế để quản lý đối tượng nộp thuế, theo dõi số liệu nộp thuế và ghi mã số đối tượng nộp thuế trên mọi giấy tờ giao dịch với đối tượng nộp thuế như: thơng báo nộp thuế, thơng báo phạt, lệnh thu, các quyết định phạt hành chính thuế, biên bản kiểm tra về thuế.
Mỗi chủ thể khi tham gia đăng ký nộp thuế GTGT với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và được cấp mã số thuế thì đều phải thực hiện việc kê khai thuế theo quy định của pháp luật.
Kê khai thuế là việc khai báo tất cả những nghiệp vụ chịu thuế phát sinh trong kỳ (tháng, quý hoặc năm), số thuế GTGT đã trả khi mua hàng, số thuế GTGT thu được khi bán hàng, số thuế GTGT đã nộp, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ cho cơ quan thuế.
Việc kê khai thuế được tiến hành theo mẫu tờ khai thuế. Người cĩ nghĩa vụ kê khai thuế căn cứ vào các dữ liệu trên tờ khai thuế thực hiện hành vi kê khai, chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê khai và nộp tờ khai
cho cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Sau khi lập xong tờ khai thuế phải nộp tờ khai cho cơ quan thuế. Sau khi tính số thuế phải nộp cho đối tượng nộp thuế, cơ quan thuế mới ra thơng báo nộp thuế gửi cho các đối tượng nộp thuế. Việc kiểm tra tính đúng đắn của kê khai thuế xảy ra trước thời điểm nộp thuế. Việc sai sĩt trong việc tính số thuế phải nộp thuộc trách nhiệm của cơ quan thuế.
Kiểm sốt ban đầu ở khâu đăng ký, kê khai thuế do bộ phận KK & KKT thực hiện để đánh giá mức độ tuân thủ phát luật thuế qua việc đăng ký, kê khai thuế của ðTNT. Phải xác định được số HS phải nộp, đã nộp, khơng nộp, các lỗi số học và tính pháp lý của HS khai thuế.
Hồ sơ được bộ phận một cửa tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ, đúng thủ tục sau đĩ chuyển cho bộ phận KK&KTT. Tại đây bộ phận KK&KTT phải xác định được tính trung thực, chính xác hồ sơ khai thuế của người nộp thuế để cĩ những điều chỉnh và kiến nghị xử lý kịp thời nếu cĩ sai phạm, tạo điều kiện để người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế. Việc kiểm sốt ở khâu này nhằm phân loại được người nộp thuế định hướng cho việc kiểm sốt ở các khâu tiếp theo
1.3.2. Kiểm sốt thủ tục xử lý hồ sơ khai thuế
Kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế được tiến hành theo một trình tự nhất định. Qua việc giám sát, kiểm tra HS khai thuế tại trụ sở CQT phát hiện những sai sĩt yêu cầu NNT giải trình, bổ sung để chứng minh tính chính xác, trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu đã kê khai trong HS thuế. Trường hợp NNT khơng chứng minh được tính chính xác, trung thực hợp lý của việc kê khai thuế thì CQT tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT. Cơng tác kiểm tra, giám sát thuế được tiến hành 2 bước theo quy trình kiểm tra thuế hiện hành: kiểm tra tại trụ sở CQT và kiểm tra tại trụ sở NNT.
tính chính xác, trung thực, hợp lý của HS khai thuế trên cơ sở so sánh phân tích đối chiếu với các nguồn thơng tin thu thập. Trình tự kiểm tra hồ sơ khai thuế như sau:
* Trình tự kiểm tra bằng phương pháp thủ cơng.
- Lựa chọn danh sách người nộp thuế để kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế tối thiểu là 20% số lượng doanh nghiệp hoạt động đang quản lý thuế như sau:
+ Từ 15% số lượng người nộp thuế trở lên lựa chọn bằng ứng dụng lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế theo rủi ro (TPR);
+ Từ 5 % số lượng người nộp thuế trở lên lựa chọn qua thực tiễn quản lý thuế tại địa phương cĩ rủi ro cao, cĩ dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế, khai sai số thuế phải nộp.
Danh sách người nộp thuế được lựa chọn theo rủi ro nêu trên để kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế khơng trùng lắp với danh sách kế hoạch thanh tra và kế hoạch kiểm tra, chuyên đề kiểm tra và Thủ trưởng cơ quan thuế phê duyệt.
Danh sách người nộp thuế để kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế cĩ thể bổ sung, điều chỉnh hàng quý hoặc 6 tháng.
- Căn cứ vào danh sách số lượng người nộp thuế phải kiểm tra hồ sơ khai thuế, trưởng bộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan thuế giao nhiệm vụ cụ thể số lượng người nộp thuế phải kiểm tra hồ sơ thuế cho từng cơng chức kiểm tra thuế.
Chậm nhất là 25 ngày sau ngày kết thúc hạn nộp hồ sơ khai thuế, cơng chức kiểm tra thuế cĩ trách nhiệm kiểm tra tất cả các loại hồ sơ khai thuế bao gồm: Hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh; các loại hồ sơ khai thuế theo tháng; các loại hồ sơ khai thuế theo quý; các loại hồ sơ khai thuế theo năm của người nộp thuế được giao.
- Kiểm tra các căn cứ tính thuế để xác định số thuế phải nộp; số tiền thuế được miễn, giảm; số tiền hồn thuế... theo phương pháp đối chiếu, so sánh như sau:
+ ðối chiếu với các quy định của các văn bản pháp luật về thuế.
+ ðối chiếu các chỉ tiêu trong tờ khai thuế với các tài liệu kèm theo (nếu cĩ).
+ ðối chiếu các chỉ tiêu phản ánh trong tờ khai thuế, các tài liệu kèm theo tờ khai thuế (nếu cĩ) với tờ khai thuế, các tài liệu kèm theo tờ khai thuế (nếu cĩ) tháng trước, quý trước, năm trước.
+ ðối chiếu với các dữ liệu của người nộp thuế cĩ quy mơ kinh doanh tương đương, cĩ cùng ngành nghề, mặt hàng đăng ký kinh doanh.
+ ðối chiếu với các thơng tin, tài liệu thu thập được từ các nguồn khác (nếu cĩ).
- Kết thúc kiểm tra mỗi hồ sơ khai thuế, cơng chức kiểm tra thuế phải nhận xét hồ sơ khai thuế theo mẫu số 01/QTKT kèm theo quy trình này:
+ ðối với các hồ sơ khai thuế khai đầy đủ chỉ tiêu; đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các thơng tin, tài liệu; chưa phát hiện dấu hiệu rủi ro thì bản nhận xét hồ sơ khai thuế được lưu lại cùng với hồ sơ khai thuế.
+ ðối với các hồ sơ khai thuế qua đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy cĩ nội dung khai chưa đúng, số liệu khai khơng chính xác hoặc cĩ những nội dung cần xác minh liên quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hồn... cơng chức kiểm tra thuế phải báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan thuế ra thơng báo bằng văn bản đề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thơng tin tài liệu theo quy định.
* Trình tự kiểm tra bằng phần mềm ứng dụng.
nộp; số tiền thuế được miễn, giảm; số tiền hồn thuế.
+ Chậm nhất là 25 ngày sau ngày kết thúc hạn nộp hồ sơ khai thuế, cơng chức kiểm tra sử dụng phần mềm ứng dụng kiểm tra hồ sơ khai thuế để kiểm tra gán điểm cho từng tiêu chí; theo đĩ ứng dụng sắp xếp người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) theo từng tiêu chí rủi ro và đưa ra nhận xét, cảnh báo đối với từng tiêu chí; đồng thời ứng dụng sắp xếp người nộp thuế theo mức độ rủi ro tổng thể của tồn bộ tiêu chí theo thứ tự từ rủi ro cao đến rủi ro thấp giúp cho việc phân loại người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) theo mức độ rủi ro về thuế.
+ Cơng chức kiểm tra in danh sách người nộp thuế sắp xếp theo mức độ rủi ro và in nhận xét, cảnh báo rủi ro đối với từng người nộp thuế trên hệ thống.
- Bản nhận xét (cảnh báo rủi ro) của từng người nộp thuế được in ra từ hệ thống, cơng chức kiểm tra tiếp tục xem xét, đối chiếu hồ sơ khai thuế để bổ sung nhận xét (nếu cĩ).
+ ðối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) chưa phát hiện hiện rủi ro, chưa cĩ dấu hiệu vi phạm thì cơng chức kiểm tra in danh sách người nộp thuế chưa cĩ rủi ro từ hệ thống và trình trưởng bộ phận kiểm tra ký duyệt để lưu hồ sơ kiểm tra.
+ ðối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) cĩ rủi ro thấp thì cơng chức kiểm tra in nhận xét hồ sơ khai thuế để trình trưởng bộ phận kiểm tra ký lưu hồ sơ mà khơng phải ban hành thơng báo, trừ trường hợp cĩ chỉ đạo của trưởng bộ phận kiểm tra, thủ trưởng cơ quan thuế hoặc cĩ những dấu hiệu nghi vấn cần phải làm rõ.
+ ðối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) cĩ rủi ro cao và rủi ro vừa: bản nhận xét hồ sơ khai thuế cĩ cảnh báo rủi ro về thuế thì cơng chức kiểm tra thuế in thơng báo người nộp thuế theo thứ tự rủi ro cao đến rủi ro vừa để báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình thủ trưởng cơ quan Thuế ký thơng báo đề
nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thơng tin tài liệu.
Bước 2: Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế là việc CQT cử cán bộ hoặc đồn kiểm tra đến tại trụ sở NNT để xác minh, làm rõ các nội dung nghi vấn về tính chính xác, trung thực hợp lý của HS khai thuế. Hàng năm cơ quan thuế cấp trên giao nhiệm vụ kiểm tra thuế cho cơ quan thuế cấp dưới với số lượng người nộp thuế dựa trên tiêu chí tỷ lệ số người nộp thuế hoạt động đang quản lý thuế cho 5 (năm) trường hợp: kiểm tra từ hồ sơ khai thuế; kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm; kiểm tra hồn thuế; kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề; và kiểm tra khác.
ðối với trường hợp kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm cơ quan thuế thực hiện kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế khơng quá 1 lần trong một năm.
ðối với trường hợp kiểm tra trước hồn thuế sau và kiểm tra sau hồn thuế, trường hợp kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, trước khi kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế cơ quan thuế cĩ thể yêu cầu người nộp thuế giải trình, cung cấp thơng tin tài liệu như trường hợp kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế (nếu cần thiết).
ðối với trường hợp kiểm tra người nộp thuế chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hố, đĩng mã số thuế (kể cả đĩng mã số thuế nhà thầu), chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp cĩ thẩm quyền được áp dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra từ hồ sơ khai thuế, hoặc kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, hoặc kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành.
Nội dung kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế cho từng trường hợp cụ thể như sau:
thuế khơng giải trình hoặc khơng khai bổ sung sau thời hạn thơng báo của cơ quan thuế;
- Trường hợp kiểm tra hồn thuế là số thuế đề nghị hồn hoặc số thuế đã được hồn theo quyết định của cơ quan thuế;
- Trường hợp kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm là các nội dung, khoản mục cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế;
- Trường hợp kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề là nội dung cĩ dấu hiệu rủi ro qua phân tích chuyên sâu hồ sơ khai thuế (tối thiểu là một năm) của người nộp thuế;
- ðối với trường hợp kiểm tra người nộp thuế chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hố, đĩng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp cĩ thẩm quyền là nội dung kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế.
1.3.3. Kiểm sốt thủ tục nộp thuế và xử lý chứng từ nộp thuế
Nộp thuế GTGT là việc người cung cấp hàng hố, dịch vụ chuyển thuế đã thu hộ Nhà nước do người tiêu dùng trả thơng qua cơ chế giá khi mua hàng hố, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT vào kho bạc Nhà nước. ðây là nghĩa vụ cơ bản nhất của mỗi đối tượng nộp thuế.
Về hình thức nộp thuế, cĩ thể nộp trực tiếp cho cơ quan thuế hoặc cĩ thể nộp thuế qua Ngân hàng, qua kho bạc.
Về cơ chế nộp thuế. Hiện nay trong thực tiễn tiến hành thu thuế tồn tại hai cơ chế:
+ Cơ chế đối tượng nộp thuế tự tính nộp thuế: cơ chế này nâng cao tính tự chịu trách nhiệm trước pháp luật của đối tượng nộp thuế, giảm khối lượng cơng việc cho cơ quan quản lý thuế cũng như chi phí quản lý hành chính thuế, phân định rạch rịi trách nhiệm của cơ quan thuế, của đối tượng nộp thuế.
sự tính tốn của cơ quan thuế và được thực hiện bởi một quyết định quản lý hành chính của Nhà nước.
Kiểm tra, giám sát chứng từ nộp vào ngân sách nhà nước là việc rất quan trọng trong cơng tác kiểm sốt thuế nhằm kiểm tra số tiền thuế thực nộp của NNT vào NSNN cĩ khớp với số tiền NNT đã kê khai hay theo quyết định của CQT, từ đĩ cĩ những điều chỉnh với KBNN cho phù hợp với thực tế. Hiện nay, theo quy trình kê khai và kế tốn thuế quy định như sau:
Cuối mỗi ngày hoặc đầu giờ sáng ngày hơm sau, KBNN cùng cấp sẽ truyền dữ liệu theo hệ thống điện tử cho cơ quan thuế, cán bộ đội KK&KTT thực hiện nhận đường truyền dữ liệu và cử cán bộ làm cơng tác KTT qua KBNN nhận bảng kê chứng từ nộp tiền của NNT đã nộp tại KBNN, kèm theo chứng từ nộp tiền KBNN in ra. Sau đĩ đội KK&KTT thực hiện đối chiếu dữ liệu giữa bảng kê chứng từ nộp tiền với chứng từ nộp tiền của NNT. Trường hợp cĩ sai lệch về số tiền và mục lục ngân sách thì đội KK&KTT thực hiện:
- Nếu sai sĩt từ phía NNT thì đội KK&KTT ra thơng báo cho NNT lập phiếu điều chỉnh gửi cho cơ quan thuế xác nhận lại và gửi KB điều chỉnh khoản tiền thuế đĩ.
- Nếu sai sĩt từ phía KB thì cơ quan thuế lập phiếu điều chỉnh những nội dung sai sĩt rồi gửi qua KB thực hiện điều chỉnh.
Bộ phận KK&KTT, bộ phận QLN&CCNT theo dõi, đơn đốc các đơn vị