7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.2. Cải tiến và tăng cường công tác kiểm tra thuế GTGT
ðây là một trong những chiến lực quan trọng nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm của NNT. Tuy nhiên, với nguồn lực cịn hạn chế nên khơng thể kiểm tra tồn bộ NNT mà cần phải kiểm tra cĩ trọng điểm. Chuyển từ kiểm tra tất cả các đối tượng sang kiểm ra theo mức độ vi phạm (xác định mức độ rủi ro), sử dụng phần mềm ứng dụng kiểm tra hồ sơ khai thuế để gán điểm cho từng tiêu chí. Theo đĩ ứng dụng sắp xếp người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) theo từng tiêu chí rủi ro và đưa ra nhận xét, cảnh báo đối với từng tiêu chí; đồng thời ứng dụng sắp xếp người nộp thuế theo mức độ rủi ro tổng thể của tồn bộ tiêu chí theo thứ tự từ rủi ro cao đến rủi ro thấp giúp cho việc phân loại người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) theo mức độ rủi ro về thuế. Từ việc phân loại đĩ, kế hoạch kiểm tra hàng năm sẽ lựa chọn số DN cĩ rủi ro cao và số DN cần kiểm tra theo thực tiễn quản lý. ðối với DN cĩ rủi ro cao, sẽ lựa chọn những tiêu chí được chấm điểm rủi ro để tiến hành kiểm tra, cịn đối với DN lựa chọn từ thực tiễn quản lý là những DN hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề cĩ tính rủi ro và dễ xảy ra các hành vi gian lận, trốn thuế như khai thác đá, cát, sỏi; xây dựng….
Cách thức tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT cũng cần phải thay đổi cho phù hợp, phải phân tích các rủi ro về thuế trước khi tiến hành thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của NNT là yêu cầu bắt buộc. Cần loại bỏ cách làm tùy tiện, ngẫu hứng khơng bám vào đề cương, kế hoạch, các rủi ro trong quá trình phân tích, mạnh người nào người đĩ làm dẫn đến tình trạng bỏ sĩt việc.
phạm về thủ tục kê khai thuế, nộp chậm tiền thuế vào danh sách sách đối tượng cần thanh tra, kiểm tra.
Cĩ thể khái quát quy trình kiểm tra theo sơ đồ sau:
Sơđồ 3.1. Quy trình kiểm tra thuế
Theo như quy trình kiểm tra trình bày ở chương 2 thì việc kiểm tra NNT theo sơ đồ này cắt giảm bớt khối lượng cơng việc khi tiến hành kiểm tra và kiểm tra cĩ tính trọng điểm vào các rủi ro trong phân tích chuyên sâu.
Thu thập thơng tin
Kê khai thuế, hồn thuế cĩ dấu hiệu vi phạm …để phân tích rủi ro
Xác định nội dung kiểm tra: Tồn diện, hạn chế, hồ sơ khai thuế, hồn thuế, miễn giảm thuế GTGT…
Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm tra: số lượng NNT, phạm vi kiểm tra, thơi gian thực hiện
Xây dựng kế hoạch kiểm tra
Kiểm tra tại CQT: phân tích RR, xác định nội dung,
phạm vi cần kiểm tra, thành lập đồn kiểm tra ðiều tra thuế
Khơng kiểm tra tại trụ
sở NNT
Kiểm tra tại DN: Cơng bố Qð, lập nhật ký thanh tra, kiểm tra hồ sơ chi tiết, số
liệu tổng hợp
Xác minh số liệu, tài liệu
Xử lý kết quả kiểm tra:
- Khơng xử lý nếu khơng vi phạm.
- Phạt hành chính theo quy định của luật thuế
- Chuyển điều tra thuế nếu cĩ hành vi dấu hiệu vi phạm luật hình sự
Kết luận kiểm tra: chấp hành pháp luật thuế, chếđộ kế
tốn, hành vi vi phạm khác
Báo cáo kết quả
cuộc kiểm tra Lưu hồ sơ Theo dõi Qð
xử lý
BC thực hiện kế hoạch kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm Khơng cĩ dấu hiệu vi
phạm
Cĩ dấu hiệu vi phạm
3.2.3. Tăng cường cơng tác kiểm tra nội bộ
Nhằm mục đích kiểm sốt cán bộ, cơng chức tại Chi cục thuế M’đrăk trong quá trình thực hiện cơng tác chuyên mơn. ðặc biệt chú trọng đến việc chấp hành các quy định, quy trình trong kiểm tra thuế của các đồn kiểm tra.
Quản lý thuế theo mơ hình chức năng, mỗi phịng thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và cĩ chức năng rõ ràng. ðể kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả của từng bộ phận cần phải cĩ một lực lượng chuyên làm cơng tác kiểm tra nội bộ ngành. Cơng tác kiểm tra nội bộ ngành phải bao quát tất cả các khâu, lĩnh vực của cơng tác quản lý thuế. ðể phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu quản lý theo mơ hình chức năng, cơng tác kiểm tra nội bộ phải thay đổi về nội dung, phạm vi và cách thức kiểm tra từ đĩ cĩ chương trình cụ thể để kiểm tra việc quản lý thu thuế qua các khâu của quy trình quản lý thuế:
- Về phạm vi kiểm tra: Thực hiện trên tất cả các khâu, lĩnh vực của cơng tác quản lý thuế trên địa bàn trong đĩ tập trung vào kiểm tra việc thực hiện quy trình của bộ phận chức năng, nơi quản lý phần lớn nguồn thu trên địa bàn.
- Nội dung kiểm tra: bám sát nội dung quy trình, bản mơ tả cơng việc của từng bộ phận chức năng, cần phân rõ trách nhiệm của từng bộ phận trong quá trình kiểm sốt thuế.
- Phương pháp kiểm tra: Cĩ thể kiểm tra theo chương trình, kế hoạch hàng kỳ, kiểm tra đột xuất theo sự chỉ đạo của Lãnh đạo Chi cục và Lãnh đạo Cục thuế.
ðể nâng cao hiệu quả kiểm tra nội bộ, trong thời gian tới cần quan tâm hồn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ theo hai nội dung:
- Kiểm tra cĩ tính chất trực tuyến (cấp trên kiểm tra cấp dưới) - Kiểm tra giữa các bộ phận ngang cấp (kiểm tra chéo)
tra “trực tuyến” hơn là kiểm tra chéo giữa các bộ phận. Việc hồn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ nên bắt đầu việc hồn thiện cơ chế phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chức năng. Cơ chế phối hợp đĩ phải bao hàm cả nội dung “kiểm tra chéo lẫn nhau”.
Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra nội bộ sẽ cĩ căn cứ rõ hơn để đánh giá phân loại chất lượng cán bộ cơng chức. Qua đĩ cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sắp xếp phân cơng, bổ nhiệm cán bộ theo đúng khả năng và trình độ đáp ứng với yêu cầu về quản lý thuế trong tình hình mới.
3.2.4. Một số giải pháp về chuyên mơn, nghiệp vụ
a. Nhận dạng rủi ro
ðối với thuế GTGT đầu vào
Xác minh chi tiết từ hĩa đơn đến sổ cái tài khoản chi phí để nhận định cĩ giao dịch hồn chỉnh chứ khơng phải hạch tốn thuế đầu vào mà khơng cĩ giao dịch thực tế (khấu trừ khống).
Xác định nhĩm rủi ro về thuế GTGT đầu vào như:
- Doanh số mua vào tăng hoặc giảm 20% trở lên so với cùng kỳ; - Kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào chậm quá thời gian quy định. - Cĩ phát sinh hàng hĩa mua vào dùng chung cho sản xuất kinh doanh chịu thuế và khơng chịu thuế GTGT, khơng phân bổ số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương ứng.
- Cĩ phát sinh hàng hĩa mua vào dùng cho dự án đầu tư;
- Cĩ sự chênh lệch về số liệu doanh số hàng hĩa mua vào, thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT được khấu trừ giữa các chỉ tiêu trên tờ khai thuế GTGT, bảng kê hĩa đơn mua vào, bảng phân bổ thuế GTGT của hàng hĩa mua vào được khấu trừ trong kỳ.
- Trên bảng kê hĩa đơn hàng hĩa mua vào cĩ phát sinh các mặt hàng tiêu dùng khơng thuộc danh mục hàng hĩa bán ra hoặc khơng thuộc danh mục vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Cĩ phát sinh hĩa đơn cĩ giá trị hàng hĩa mua vào cộng thuế GTGT đầu vào từ 20 triệu đồng trở lên (phải cĩ chứng từ thanh tốn qua ngân hàng mới được khấu trừ). Hoặc mua hàng hĩa dịch vụ cĩ giá trị thanh tốn từ 20 triệu đồng trở lên của cùng một người bán, trong cùng một ngày khơng thanh tĩan qua ngân hàng nhưng ghi thành nhiều hĩa đơn và kê khai trên nhiều kỳ thuế khác nhau để khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
- Khơng điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khi đã hết thời hạn thanh tốn chậm chưa cĩ chứng từ thanh tốn qua ngân hàng.
- Kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với chứng từ đầu vào khơng hợp lệ: tiền thuê nhà cho người lao động, hàng hĩa dịch vụ mua vào khơng phục vụ SXKD (như quà biếu, tham quan du lụch, thuế GTGT của chi phí Golf…).
ðối với thuế GTGT đầu ra
Xác định nhĩm rủi ro về thuế GTGT đầu ra như:
- ðối với các doanh nghiệp cĩ hoạt động kinh doanh bán lẻ ra bên ngồi như kinh doanh xăng dầu thường khơng xuất hĩa đơn cho hoạt động bán lẻ, từ đĩ làm thất thốt nguồn thuế GTGT. Vì vậy phải đối chiếu giữa số lượng tồn hàng hĩa tại kho so với số lượng tồn trong sổ sách.
- Doanh số bán ra tăng hoặc giảm từ 20% trở lên so với cùng kỳ; - Cĩ phát sinh hàng hĩa bán ra khơng chịu thuế và chịu thuế suất 0%; - Cĩ phát sinh hàng hĩa bán ra khơng phải tổng hợp trên tờ khai 01/GTGT
- Cĩ số thuế GTGT phát sinh âm (-) liên tục.
- Khơng xuất hĩa đơn, khơng kê khai đầu ra đối với khối lượng cơng trình xây dựng, lắp đặt đã hồn thành, nghiệm thu, bàn giao…(đối với hoạt động xây dụng cơ bản).
- Khơng xuất hĩa đơn, khơng kê khai thuế GTGT đầu ra đối với hàng hĩa, dịch vụ dùng trao đổi, biếu tặng.
- Ghi nhận doanh thu khơng đúng kỳ tính thuế. Ví dụ hĩa đơn xuất vào 29/12/2012 nhưng ghi nhận doanh thu vào tháng 01/2013, hoặc hĩa đơn số lớn kê khai trước, số nhỏ kê khai sau.
- Khơng kê khai, nộp thuế GTGT đối với khoản thu từ nhượng bán tài sản gắn với chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.
b. Một số kỹ năng và phương pháp kiểm tra phát hiện
- Khi cĩ sự chênh lệch giữa đầu kỳ năm kiểm tra và cuối kỳ năm trước liên quan đến doanh thu tính thuế như: TK 511, 512; TK 521, 531, 532; TK 131; TK 338; TK 155, 156 dấu hiệu của việc điều chỉnh số liệu các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu do việc khơng ghi nhận doanh thu hoặc dấu doanh thu và khơng kê khai thuế.
Yêu cầu NNT giải trình và cung cấp tài liệu để kiểm tra xác định việc điều chỉnh các số liệu là do: tồn kho ảo (TK 155, 156 - hàng đã bán khơng ghi nhận doanh thu), doanh thu đã thực hiện (TK 3387 - nhưng chưa ghi nhận doanh thu), hàng hĩa đã chuyển giao quyền sử dụng (TK131 - nhưng chưa ghi nhận doanh thu), hàng khuyến mãi, hàng bán trả lại, hàng giảm giá khơng đúng quy định (TK 521, 531, 532 - nhưng vẫn ghi điều chỉnh giảm doanh thu).
- Khi cĩ sự chênh lệhc về số liệu về doanh thu, hoặc liênquan đến doanh thu giữa các báo cáo dấu hiệu của khai thiếu doanh thu và thuế GTGT đầu ra.
Yêu cầu NNT giải trình và cung cấp tài liệu để kiểm tra, đối chiếu nội dung chi tiết của phát sinh nợ TK 131 => nội dung chi tiết của phát sinh cĩ TK 511, 512 => nội dung chi tiết của phát sinh cĩ TK 3331 => nội dung chi tiết của phát sinh nợ TK 111, 112 => nội dung chi tiết trên bảng kê hĩa đơn hàng hĩa bán ra Xác định các nội dung chưa ghi nhận doanh thu và chưa kê khai thuế, đã ghi nhận doanh thu và chưa kê khai thuế; hoặc những nội
dung vẫn cịn nghi vấn cần phải kiểm tra hồ sơ, hợp đồng, chứng từ chi tiết. - Khi cĩ số dư cĩ trên các tài khoản: 131, 337, 338 (3387); hoặc số dư nợ trên các TK: 175, 154 (đối với XDCB), TK 136, 138 yêu cầu NNT giải trình và cung cấp tài liệu để kiểm tra, đối chiếu nội dung chi tiết để ghi nhận doanh thu và thuế GTGT đầu ra.
+ Dư cĩ TK 131 kiểm tra nội dung chi tiết của các số dư: trường hợp người mua trả tiền trước cần kiểm tra kỹ hợp đồng; trường hợp hàng hĩa đã tiêu thu nhưng chưa thu tiền (theo chế độ kế tĩan được hạch tốn vào TK này) phải ghi nhận doanh thu để tính thuế (theo quy định của Luật thuế).
+ Dư cĩ TK 337 (phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp đồng< số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng XD dở dang) kiểm tra kỹ hợp đồng, tiến độ thực hiện hợp đồng, tiến độ trả tiền của khách hàng để ghi nhận doanh thu tính thuế theo tiến độ hợp đồng đã thực hiện đối với các hạng mục cơng trình đã hồn thành (theo quy định của Luật thuế).
+ Dư cĩ TK 3387 (doanh thu chưa thực hiện) kiểm tra chi tiết nội dung của doanh thu chưa thực hiện; trường hợp hàng hĩa đã chuyển giao nhưng chưa thu được tiền (theo chế độ kế tĩan được hạch tốn vào TK này) phải ghi nhận doanh thu để tính thuế (theo quy định của Luật thuế).; trường hợp thu tiền theo tiến độ của các DN kinh doanh hạ tầng, kinh doanh bất động sản (theo chế độ kế tĩan được hạch tốn vào TK này) phải ghi nhận doanh thu để tính thuế (theo quy định của Luật thuế).; trường hợp XDCB các hạng mục cơng trình đã hồn thành nghiệm thu, bàn giao (theo chế độ kế tĩan được hạch tốn vào TK này) phải ghi nhận doanh thu để tính thuế (theo quy định của Luật thuế).
+ Dư nợ TK 157 (hàng gửi đi bán) kiểm tra chi tiết nội dung của số dư; trường hợp trị giá của hàng hĩa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng,
nhưng chưa được xác định là đã bán theo chuẩn mực kế tốn thì phải ghi nhận doanh thu để tính thuế theo quy định của luật thuế.
+ Dư nợ TK 154 (đối với XDCB) kiểm tra kỹ nội dung của số dư, đối chiếu với hợp đồng, tiến độ thực hiện hợp đồng, biên bản nghiệm thu, bàn giao đối với các hạng mục cơng trình đã hồn thành để ghi nhận doanh thu tính thuế theo quy định của pháp luật thuế.
+ Dư nợ hoặc dư cĩ TK 138 kiểm tra, xem xét nội dung và tính chất của khoản phải thu khác là gì? Hoặc vì sao lại thu thừa? trường hợp là các nghiệp vụ giao dịch hàng hĩa, dịch vụ thì phải ghi nhận doanh thu tính thuế.
- Khi phát sinh cĩ TK 154 phát sinh nợ TK 155 dấu hiệu bán hàng khơng nhập kho hoặc dùng sản phẩm trao đổi, biếu tặng, tiêu dùng nội bộ khơng ghi nhận doanh thu tính thuế.
Yêu cầu NNT giải trình và cung cấp tài liệu để kiểm tra chi tiết làm rõ nội dung chênh lệch giữa phát sinh cĩ TK 154 và phát sinh nợ TK 155, đối chiếu nội dung chênh lệch này với phát sinh cĩ TK 511, 512 và phát sinh cĩ TK 3331 để xem xét DN đã xuất hĩa đơn, ghi nhận doanh thu và tính thuế GTGT chưa?
- Khi cĩ sự chênh lệch giữa phát sinh nợ TK 131 và phát sinh cĩ (TK 511+ TK 3331) dấu hiệu của việc khai thiếu doanh thu, thiếu thuế GTGT đầu ra.
Yêu cầu NNT giải trình và cung cấp tài liệu để kiểm tra chi tiết làm rõ nội dung chênh lệch theo 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp chênh lệch dương (+): ðối chiếu, làm rõ nội dung chi tiết khoản chênh lệch này là gì? Cĩ phải ghi nhận doanh thu tính thuế GTGT theo quy định của pháp luật hay khơng?
+ Trường hợp chênh lệch âm (-): làm rõ nội dung chi tiết khoản chênh lệch này và đối chiếu với TK đối ứng TK 111 (giao dịch trực tiếp thu tiền
mặt) hoặc cĩ thể doanh nghiệp hạch tốn trùng.
- Khi cĩ sư chênh lệch giữa phát sinh cĩ TK 155 và/hoặc Tk 156 với phát sinh nợ TK 632 dấu hiệu của việc khơng ghi nhận doanh thu tiêu thụ hàng hĩa.
+ Trường hợp chênh lệch dương (+): DN xuất hàng tiêu thu, hoặc biếu tặng, tiêu dùng nội bộ khơng ghi nhận doanh thu và khơng phản ánh giá vốn (hoặc hàng bán bị trả lại khơng hạch tốn giá vốn).
+ Trường hợp chênh lệch âm (-): cĩ thể là khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho; trường hợp khơng cĩ dự phịng hoặc cĩ dự phịng nhưng vẫn