Phân tích sự khác biệt giữa thời gian sử dụng phần mềm của các cơ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 85 - 88)

6. Tổng quan tài liệu

3.6.4. Phân tích sự khác biệt giữa thời gian sử dụng phần mềm của các cơ

các cơ quan hành chính sự nghiệp trong đánh giá sự hài lòng về chất lƣợng phần mềm kế toán

3.24. Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa thời gian sử dụng phần mềm trong đánh giá sự hài lòng chất lƣợng phần mềm

SHL

Levene Statistic

df1 df2 Sig.

9.052 2 247 0.000

Hệ số Sig. trong kiểm định Levene bằng 0.000, nhỏ hơn 0.05 nên phƣơng sai giữa các nhóm so sánh là không đồng nhất. Do đó, kết quả kiểm định ANOVA không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, tập dữ liệu chƣa thể kết luận đƣợc giữa thời gian sử dụng phần mềm của các cơ quan hành chính sự nghiệp có sự khác biệt hay không trong việc đánh giá sự hài lòng của họ về chất lƣợng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã trình bày kết quả nghiên cứu, kết quả kiểm định mô hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đƣợc xây dựng. Luận văn tiến hành khảo sát 260 cơ quan hành chính sự nghiệp có sử dụng phần mềm kế toán. Tiến hành xử lý và làm sạch số liệu thu đƣợc 250 bảng khảo sát hợp lệ và đƣa vào phân tích.

Trƣớc hết, chƣơng 3 trình bày mô tả về mẫu khảo sát thông qua các tiêu chí: Loại hình cơ quan hành chính sự nghiệp, Tên phần mềm kế toán đang sử dụng; Thời gian sử dụng phần mềm kế toán, Gói phần mềm kế toán đang sử dụng và vị trí ngƣời tham gia trả lời khảo sát.

Nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo nghiên cứu, luận văn sử dụng hệ số Cronbach Alpha trong kiểm định độ tin cậy của thang đo. Kết quả cho thấy, các thang đo của các nhóm nhân tố đều có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7, các hệ số tƣơng quan với biến tổng lớn hơn 0.3. Nhƣ vậy, thang đo các nhóm nhân tố có độ tin cậy cao và đƣợc đƣa vào phân tích các bƣớc tiếp theo.

Thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA, luận văn đã nhóm đƣợc các nhân tố thành 6 nhóm tác động đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng về phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp là: Chức năng (CN); An toàn dữ liệu (ATDL); Hiệu quả (HQ); Tính mở (TM); Khả năng bảo hành, bảo trì (KNBH) và Khả năng tƣơng thích (KNTT). Xây dựng ma trận tƣơng quan và phân tích hồi quy đã thu đƣợc, các biến CN, ATDL, KNTT, TM, KNBH có mối quan hệ dƣơng đối với biến SHL, điều này có nghĩa nếu đánh giá của ngƣời sử dụng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp về các biến này càng cao, chứng tỏ sự hài lòng của họ về chất lƣợng phần mềm càng cao. Thông qua hệ

39.7%; tiếp theo là biến ATDL, tác động 35.0%; biến KNTT tác động 17.9% , biến TM tác động 16.7% và biến KNBH tác động 10.9% đến biến SHL. Phƣơng trình hồi quy đƣợc xây dựng là:

SHL = 0.397*CN +0.350*ATDL+0.179*KNTT+0.167*TM +0.109*KNBH

Cuối cùng, bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai ANOVA, luận văn đã kết luận đƣợc rằng không có sự khác biệt giữa các nhóm so sánh trong: loại hình cơ quan hành chính sự nghiệp, tên phần mềm sử dụng, thời gian sử dụng phần mềm và vị trí ngƣời sử dụng trong đánh giá sự hài lòng về chất lƣợng phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp.

CHƢƠNG 4

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứ cho thấy yếu tố nào các đơn vị hành chính sự nghiệp quan tâm nhiều nhất trong quá trình sử dụng phần mềm và mức độ quan trọng của chúng. Kết quả nghiên cứu phản ánh chân thực nhất những gì vấn đề còn hạn chế, thiếu sót đối với phần mềm kế toán khi đƣa ra sử dụng thực tế tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời nó cũng là cơ sở để các nhà thiết kế phần mềm kế toán có cái nhìn toàn diện hơn trên phƣơng diện thiết kế để từ đó có thể đƣa ra những phần mềm phù hợp với chức năng, đặc thù từng đơn vị cũng nhƣ góp phần vào hoàn thiện hệ thống phần mềm kế toán của nƣớc nhà.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)