Nhĩm giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh quảng bình (Trang 75 - 83)

3.2. Các giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Ban Quản lý Khu Kinh tế

3.2.2. Nhĩm giải pháp cụ thể

3.2.2.1. Tăng cường cơng tác xây dựng kế hoạch, lập dự tốn, chấp hành dự tốn. Lập kế hoạch: Lập dự tốn thu chi là nền tảng của lập kế hoạch tài chính. Trong thời gian tới, hoạt động tài chính Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình cần lập kế hoạch tài chính một cụ thể, chi tiết về nguồn phí, lệ phí kiểm định nhằm phản ánh đầy đủ các nguồn tài chính và chi tiêu của Ban. Lập kế hoạch tài chính đầy đủ giúp cho cơng tác QLTC được thuận lợi, cĩ căn cứ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính. Cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính thời gian tới cần hồn thiện theo ba nội dung sau:

Một là: Kế hoạch hoạt động tài chính hàng năm phải được thể hiện trong dự tốn thu chi của đơn vị. Dự tốn thu chi của đơn vị cần lập cĩ căn cứ và sát thực tế. Lập dự tốn tài chính khơng chi quan niệm đĩ là cơng việc của riêng phịng KHTC mà cần coi đĩ là nhiệm vụ quan trọng cĩ liên quan đến tất cả các phịng chức năng cho nên cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận trong Ban.

Hai là: Lập kế hoạch tài chính đối với các nguồn thu, cần chi tiết cho từng lĩnh vực thu, khoản thu ... trên cơ sở tính tốn một cách cụ thể các nguồn thu để cĩ căn cứ theo dõi và quản lý.

Ba là: Đối với các khoản chi tiêu thường xuyên, lập chi tiết cho từng khoản chi tiêu, trong đĩ phải tách bạch rõ ràng từng khoản chi tiêu một cách cụ thể: Chi cho con người, chi cho cơng tác đào tạo, chi NCKH và các khoản chi hành chính ... xây dựng kế hoạch tài chính đối với các khoản chi thường xuyên phải xác định được cơ cấu chi tiêu trong Ban, cĩ như vậy, kế hoạch mới thực sự là cơng cụ QLTC.

Lập dự tốn: Cơng tác lập dự tốn thu, chi ở Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình cần phải chi tiết hơn nữa các mục chi, gắn với nhiệm vụ thực tế, tránh tình trạng bỏ sĩt hoặc bỏ qua một số mục chi làm ảnh hưởng tới quá

trình chấp hành, làm mất thời gian khi phải điều chỉnh dự tốn. Muốn lập dự tốn phải chính xác phải đưa vào dự phịng tình hình biến động cĩ thể xảy ra để điều chỉnh kịp thời đáp ứng nhiệm vụ chi của Ban trong năm tài chính.

Chấp hành dự tốn: Thực hiện quản lý sử dụng kinh phí theo dự tốn được duyệt, kiên quyết khơng thanh tốn bổ sung ngồi dự tốn trừ trường hợp bắt khả kháng và thật sự cần thiết phải chi khi cĩ ý kiến quyết định của Trưởng ban. Trong quá trình sử dụng phải đảm sử dụng, sử dụng đủ; thủ tục thanh tốn nhanh gọn nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc về tài chính.

3.2.2.2. Hồn thiện quản lý chi, cơ cấu chi phù hợp với tình hình thực tế của Ban. Quản lý sử dụng cĩ hiệu quả các khoản chi: Trước tiên cần phải đổi mới cơ cấu chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của Ban đề ra nguyên tắc sử dụng tiết kiệm các khoản chi lên hàng đầu, rà sốt tính tốn một cách khoa học, điều chỉnh định mức chi mới phù hợp điều kiện thực tế của Ban vừa đảm bảo hoạt động cơ bản của đơn vị sự nghiệp, vừa tích cực khai thác thêm nguồn thu, chống tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào nguồn kinh phí thu, thắt chặt kỷ luật tài chính, xử lý kiên quyết và nghiêm khắc đối với những trường hợp chi khơng đúng mục đích, chi sai chính sách, chế độ. Nghiêm túc thực hiện chi tiền lương, phụ cấp, tiền cơng tiền thưởng... đúng quy định. Thực hiện tiết kiệm các khoản chi hành chính, thanh tốn dịch vụ cơng cộng, nhĩm chi khác: Tăng cường CSVC, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác đăng kiểm. Tăng cường quản lý chi trong điều kiện nguồn KP cịn hạn hẹp, việc bố trí, sử dụng nguồn KP phải đáp ứng nhu cầu thực tế, thiết thực phục vụ cho kiểm định, Việc đổi mới cơ cấu chi giữa các nhĩm mục trong chi thường xuyên là việc làm cần thiết, vì đây là nhĩm chi luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cơng tác này nếu khơng được quản lý chặt chẽ dễ dẫn tới tiêu cực, lãng phí. Đặc biệt là trong cơ thể tự chủ tài chính theo Nghị định số 16/2015/NĐ - CP thì vai trị của thủ trưởng đơn vị càng nặng nề hơn, yêu cầu

năng lực QLTC địi hỏi cao hơn, phát huy tính độc lập, tự chủ của đơn vị. Chính vị vậy, trong phân bổ cơ cấu chi đơn vị phải chủ động phân bổ nguồn tài chính theo nhu cầu chi tiêu của từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả và xĩa bỏ cơ chế xin cho, ỷ lại của các đơn vị. Xây dựng cơ cấu chi phải rõ ràng, minh bạch, điều chỉnh phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Ban.

Giữ mức bình quân nhĩm chi con người khoảng 65% là phù hợp: Ở nhĩm chi này bao gồm các khoản chi lương, phụ cấp lương, phúc lợi, bảo hiểm, tiền thường, tiền cơng, bảo hiểm, y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn... và các khoản thanh tốn cá nhân khác. Việc cân đối tỷ trọng nhĩm chi này nhằm mục đích đảm bảo việc chi trả lương và các khoản cĩ tính chất lương cho đội ngũ CB,VC là rất cần thiết nhằm giúp họ đảm bảo được cuộc sống mức tối thiểu, khuyến khích họ yên tâm cơng tác.

Điều chỉnh giảm nhĩm chi NVCM ở mức 20% là hợp lý: Nhĩm chi này bao gồm: Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng, thơng tin tuyên truyền liên lạc, hội nghị, cơng tác phí, chi phí thuê mướn, chi sữa chữa, chi sữa chữa thường xuyên, tài liệu, vật liệu, vật tư, trang phục... phục vụ cho cơng tác chuyên mơn. Vai trị của nhĩm chi này rất quan trọng, nĩ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng chuyên mơn và mức độ hồn thành theo yêu cầu của nhiệm vụ chính trị được giao. Ban phải tăng cường chỉ đạo tiết kiệm các khoản chi hành chính, bao gồm các khoản chi về cơng tác phí, xăng xe, điện thoại... Trong thời gian qua, các khoản chi hành chính cĩ xu hướng giảm, song tỷ trọng đĩ trên thực cịn cao hơn nhiều so với kế hoạch mà nhà nước đặt ra. Giảm nhĩm chi NVCM về các khoản chi hành chính là yêu cầu cần đặt ra đối với cơ sở đăng kiểm trong điều kiện thực hiện cơ chế TCTC. Vì vậy phải xây dựng quy chế CTNB đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm đối các khoản chi hành chính, vì nĩ khơng quyết định

trực tiếp đến chất lượng kiểm định, mặc khác các khoản chi hành chính dễ dẫn đến lãng phí nhất.

Điều chính nhĩm chi mua sắm sữa chữa TSCĐ ở mức 5%: Mức độ của các khoản chi này phụ thuộc vào thực trạng nhà cửa, trang thiết bị của cơ sở đăng kiểm và chính sách chế độ của nhà nước trong thời kỳ.Cùng như nhĩm chi CMNV, nhĩm chi này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm định. Cần tăng cường bảo quản và sử dụng tài sản nhằm hạn chế hư hỏng, mất mát làm giảm bớt kinh phí mua sắm TSCĐ cần phải giảm nhĩm chi này ở mức 5% là phù hợp.

Tăng cường chi khác lên 10%: Nhĩm chi này bao gồm các khoản chi cho cơng tác Đảng ở tổ chức Đảng cơ sở, chi kỷ niệm các ngày lễ lớn, chi bảo hiểm tài sản và phương tiện, chi tiếp khách... chi trích lập các quỹ sự nghiệp. Cần phải tiết kiệm khoản chi khác đặc biệt là chi tiếp khách. Ưu tiên dành kinh phí để trích lập các quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ bổ sung thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, hỗ trợ cơ sở vật chất, cải thiện đời sống CBCNV nhằm động viên khích lệ họ yên tâm cơng tác.

Tĩm lại trong thời gian tới trung tâm cần kiểm tra, đối chiếu các định mức chi để điều chỉnh phù hợp, nhằm tiết kiệm khoản chi, Mặc khác, hạn chế những khoản chi phát sinh khơng nằm trong kế hoạch đầu năm. Muốn vậy cơng tác lập dự tốn đầu năm cần sát với nhiệm vụ và kế hoạch được giao. Cần cĩ kế hoạch trung và dài hạn về đào tạo, NCKH để làm cơ sở xây dựng cơ cấu chi hợp lý. Đổi mới với hồn thiện cơ cấu chi phù với chiến lược phát triển KT - XH, phân bố sử dụng nguồn thu phải cân đối với các nguồn lực tài chính của tồn xã hội, để bảo đảm tính hiệu quả và tiết kiệm trong quản lý chi. Đổi mới cơ cấu chi phù hợp với sự thay đổi chức năng nhiệm vụ của Ban, bố trí hợp lý từng phịng... bảo đảm hồn thành nhiệm vụ.

3.2.2.3. Tiếp tục hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ:

Xây dựng quy chế CTNB phải đảm bảo nguyên tắc cơng khai, dân chủ, minh bạch, cụ thể hĩa các nguồn thu, xây dựng chi tiết mức thu, mức chi và các khoản chi, và đảm bảo tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết các quy định và thủ tục kiểm tra giám sát.... Bổ sung kịp thời các khoản chi phát sinh đưa vào quy chế CTNB. Quy chế CTNB được xây dựng thật bài bản, khoa học và hợp lý thì trung tâm mới cĩ thể thấy được bức tranh tồn cảnh về tài chính của Ban, để lập kế hoạch, ra các quyết sách thích hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

3.2.2.4.Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn, quyết tốn

Hoạch tốn kế tốn: Hồn thiện QLTC khơng thể tính đến cơng tác hạch tốn kế tốn. Việc áp dụng cơ chế QLTC mới và khơng ngừng nâng cao cơng tác tổ chức hạch tốn kế tốn là một yếu tố gĩp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của Ban. Hạch tốn kế tốn thực hiện việc thu nhận và xử lý thơng tin về các hoạt động kinh tế tài chính một cách thường xuyên, liên tục, tồn diện và cĩ hệ thống. Ban cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế tốn, cung cấp những thơng tin đã thu nhận và xử lý của đơn vị phải đáp ứng yêu cầu và chuẩn mực kế tốn, nghĩa là cơng tác ghi chép, hạch tốn, phản ánh hoạt động tài chính phải chính xác, kịp thời giúp cho người quản lý đơn vị ra các quyết định quản lý phù hợp đảm bảo sự cơng khai, minh bạch, dân chủ. Theo định hướng này cơng tác hạch tốn kế tốn cần hồn thiện theo bốn nội dung sau:

Thứ nhất: Nghiên cứu và vận dụng loại hình tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với tình hình cụ thể của đơn vị. Lựa chon hình thức tổ chức kế tốn phù hợp với tình hình cụ thể của đơn vị. Lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn phù hợp sẽ phát huy đầy đủ vai trị của cơng tác kế tốn, thống kế trong quản lý các hoạt động kinh tế tài chính, gĩp phần hồn thành tốt các nhiệm vụ của Ban đã đề ra.

Thứ hai: Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế tốn và kiểm tra kế tốn, số liệu trong báo cáo kế tốn là số liệu mang tính tổng hợp về tình hình hoạt động của Ban theo những chi tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho cơng tác QLTC và của các cơ quan quản lý cấp trên. Tổ chức xây dựng hệ thống chứng từ kế tốn, tổ chức hạch tốn và tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học.

Thư ba: Xây dựng đội ngũ kế tốn cĩ đạo đức, trung thực, liêm chính, cĩ ý thức phục vụ lợi ích của Ban, cĩ tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu nghiệp vụ trong lĩnh vực được phân cơng. Cẩn cĩ kế hoạch hợp lý về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ CMNV, đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ kế tốn một cách căn bản và đồng bộ trong quy hoạch đào tạo dài hạn và ngắn hạn.

Thứ tư: Ngồi việc chấp hành các chế độ, chính sách của nhà nước về kế tốn thống kê, cần phải quản lý chặt chẽ nguồn thu phải theo dõi từng nguồn thu chi tiết theo từng đối tượng để cĩ thể đánh giá được hiệu qủa của hoạt động tài chính. Phải cĩ báo cáo thống kê chi phí theo từng lĩnh vực giúp cho Ban xác định được chi phí cho từng loại hình kiểm định, trên cơ sở đĩ cân đối với nguồn thu, đề xuất phương án cân đối tài chính.

Vậy hạch tốn kế đĩng một vai trị quan trọng việc đảm bảo cân đối thu, chi nguồn tài chính, gĩp phần giảm thiểu được nguồn KP thường xuyên của Ban hàng năm gĩp phần tiết kiệm để tăng thu nhập cho CBVC, việc hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn nhằm nâng cao vai trị QLTC tại các đơn vị sự nghiệp cĩ thu, đảm bảo phản ánh số liệu cĩ thể tin cậy được, giúp cho việc ra các quyết định quản lý được kịp thời, sử dụng nguồn tài chính cĩ hiệu quả.

Quyết tốn: Phải thật sự coi trọng cơng tác quyết tốn. Bởi vì đánh giá đúng cơng tác quyết tốn chính là đánh giá tổng quan hoạt động thu, chi của trung tâm hàng năm nĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình QLTC. Cần phải thực nghiêm túc chế độ báo cáo quyết tốn tài chính định kỳ với đầy đủ

các biểu mẫu theo quyết định 19/2006/QĐ - BTC ngày 30/03/2006 và thơng tư 185/2010/TT- BTC ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ tài chính, quyết tốn phải thực sự quan tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực hiện các chi tiêu kinh tế của Ban, rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc QLTC cho những năm tiếp theo. Cần tăng cường cải tiến cơng tác thẩm tra xét duyệt quyết tốn hàng năm đối với đơn vị dự tốn thơng qua triển khai cơng tác báo cáo quyết tốn các nguồn kinh phí của Ban một cách cụ thể nhằm hồn thiện hơn báo cáo quyết tốn.

3.2.2.5.Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản

Để tăng cường hiệu quả QLTS, cần nâng cao ý thức và trách nhiệm của CB cơng nhân viên trong việc giữ gìn và bảo quản tài sản. Cần chỉ đạo thực hiện tốt quy chế quản lý và sử dụng tài sản của Ban đề ra. Thực hiện quản lý chặt chẽ từ khâu lập dự tốn về mua sắm và sữa chữa lớn TSCĐ, sử dụng tài sản đến khâu lập dự tốn thanh lý tài sản.

Để khai thác và quản lý cĩ hiệu quả các tài sản, CSVC của Ban, cần phân cấp, phân quyền trong QLTS, gắn việc giao chuyển chủ động với tính trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ của các phịng chức năng. Bên cạnh đĩ cần thành lập ban quản lý, giảm sút tài sản để thường xuyên kiểm tra tình trạng tài sản, tính mức khấu hao đổi với tài sản để thường xuyên kiểm tra tình trạng tài sản, tính mức khấu hao đối với tài sản theo quy định của pháp luật.

3.2.2.6. Xây dựng phương án phân bố kết quả hoạt động tài chính, nâng cao đời sống cán bộ, cơng nhân viên trong trung tâm.

Tiếp tục thực hiện phân phối kết quả hoạt động tài chính trong năm theo Nghị định 16/2015/NĐ - CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 về việc “quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập”, hàng năm sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước

khác (nếu cĩ) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên (nếu cĩ) đơn vị phân phối kết quả hoạt động tài chính theo khoản a mục 3 điều 13 Nghị định 16/2015/ NĐ - CP theo trình tự như sau:

- Trích tối thiểu 15% để lạp quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

- Trích lập quỹ bổ sung thu nhập tối đa khơng quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định.

- Trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi tối đa khơng quá 2 tháng tiền lương, tiền cơng thực hiện trong năm của đơn vị.

- Trích lập quỹ khác theo quy định của pháp luật;

- Phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại (nếu cĩ) sau khi đã trích lập các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh quảng bình (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)