1.2. Cơ sở lý luận chung về quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
1.2.8. Quản lý và sử dụng vốn tài sản
Đơn vị sự nghiệp cĩ trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn và tài sản cĩ hiệu quả theo quy định hiện hành của nhà nước và hướng dẫn của Bộ tài chính áp dụng cho các đơn vị NSNN.
Đối với TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất, dịch vụ đơn vị phải trích khấu hao TSCĐ theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước. Số khấu hao của TSCĐ đơn vị được để lại tăng cường CSVC, đổi mới trang thiết bị, trả nợ vốn vay đầu tư tài sản (nếu cĩ)
Đối với các tài sản được thanh lý theo quy định, tiền thu thanh lý sau khi trừ chi phí thanh lý, được để lại đơn vị.
Tồn bộ tiền khấu hao TSCĐ và tiền thu thanh lý tài sản đề lại đơn vị nĩi trên, được hạch tốn vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, để đầu tư tăng cường CSVC, đổi mới trang thiết bị của đơn vị.
Tồn bộ tiền khấu hao TSCĐ và tiền thu thanh lý tài sản để lại đơn vị nĩi trên, được hạch tốn vào quỹ phát triễn hoạt động sự nghiệp, để đầu tư tăng cường CSVC, đổi mới trang thiết bị của đơn vị.
1.2.9. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính
Con người là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý. Năng lực cán bộ là chủ yếu quyết định trong quản lý nĩi chung và trong quản lý tài chính nĩi riêng.
Trình độ quản lý của lãnh đạo tác động rất lớn tới cơ chế quản lý tài chính, là người cĩ vai trị quan trọng trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, quyết định việc xây dựng dự tốn thu chi, quy định mức tiền lương thu nhập tăng thêm, phúc lợi và trích lập quỹ.
Đội ngũ cán bộ trực tiếp làm cơng tác tài chính kế tốn cũng địi hỏi phải cĩ năng lực và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm cơng tác đưa cơng tác quản lý tài chính kế tốn ngày càng đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chính kế tốn của nhà nước gĩp phần vào hiểu quả hoạt động chung.